Đề tài Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ : Thơ : “ Bác nông dân”

Kiến thức:

Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả

Trẻ hiểu nội dung bài thơ :bác nông dân làm việc vất vả để tạo ra sản phẩm.

 Kỹ năng

Luyện kỹ năng cho trẻ đọc thơ rõ ràng, mạch lạc.

Thái độ

Trẻ biết yêu quý bác nông dân và quý trọng sản phẩm nghề nông.

 

docx3 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 21790 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ : Thơ : “ Bác nông dân”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 5 ngày 28 tháng 11 năm 2013 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ ( LQTPVH) Đề tài : Thơ : “ Bác nông dân” I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU Kiến thức: Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả Trẻ hiểu nội dung bài thơ :bác nông dân làm việc vất vả để tạo ra sản phẩm. Kỹ năng Luyện kỹ năng cho trẻ đọc thơ rõ ràng, mạch lạc. Thái độ Trẻ biết yêu quý bác nông dân và quý trọng sản phẩm nghề nông. II.CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ bài thơ. * NDTH: Toán: Ít nhiều MTXQ: Trũ chuyện về nghề III. CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: ổn định tổ chức Trò chuyện về nghề sản xuất - Ở nhà các con bố mẹ làm công việc gì ? - Nghề sản xuất cần những dụng cụ nào? - Nghề sản xuất tạo ra được những sản phẩm gì? - Bố, mẹ các con làm nghề sản xuất nên công việc rất vất vả đấy các con ạ. - Có bài thơ nào cũng nói đến nghề sản xuất mà các con biết * HĐ2: Nội dung * Cô đọc thơ diễn cảm - Cô đọc diễn cảm thơ cho trẻ nghe - Nhắc lại tên bài thơ. - Cô đọc diễn cảm lần 2 kết hợp tranh minh hoạ. * Đàm thoại - trích dẫn - giảng giải. - Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gì ? Của tác giả nào? - Bài thơ nói về ai ? - Chúng ta có cơm ăn là nhờ ai ? - Bác nông dân đã làm gì để tạo ra cơm gạo? + Trích " Chúng ta….cấy cày " - Bác nông dân làm việc có vất vả không? - Câu thơ nào thể hiện điều đó? * Trích “ Nắng…ngừng tay” - Mặc dù làm việc vất vả như thế nhưng bác nông dân cảm thấy thế nào ? + Trích " làm việc….vui tươi" - Vậy các con có yêu quý bác nông dân không ? - Các con cần phải làm gì? => giáo dục trẻ: biết quý trọng bác nông dân, giữ gìn sản phẩm của bác nông dân và ăn hết suất ăn của mình, không để rơi vãi cơm. * Dạy trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc 2-3 lần ( sửa sai) - Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ. - Mỗi tổ đọc 1 lần. - 3 - 4 nhóm đọc. - Cá nhân lên đọc - Cả lớp đọc lại 1 lần. - Cô hỏi tên bài thơ * Kết thúc : Cho trẻ nghe bài hỏt “ Tớa mỏ em là nụng dõn” - Trẻ trả lời - Lắng nghe. - Lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ chỳ ý lắng nghe - Trẻ trả lời bằng cỏch đọc thơ - Vui tươi - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ chỳ ý lắng nghe - Trẻ đọc - Trẻ trả lời - Tổ đọc - Nhóm đọc - Cá nhân đọc - Cả lớp đọc thơ làn nữa - Trẻ đọc và đi ra ngoài Hoạt động ngoài trời Nội dung : Quan sát vườn rau Trò Chơi: Gieo hạt Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GểC (TKHT) Hoạt động chiều Dạy trẻ đọc diến cảm bài thơ “Bỏc nụng dõn” I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU Kiến thức - Trẻ thuộc bài thơ “Bac nụng dõn” Kỹ năng Luyện kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ Thái độ Trẻ biết yêu quý các cô chú công nhân ,và biết bảo vệ sản phẩm của bác nông dân II.CHUẨN BỊ - Tranh ghộp cỏc hỡnh ảnh III. CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động trẻ Cô cho chơi trũ chơi “Ghộp tranh” Cô hỏi những bức tranh này núi về bài thơ nào? Cho cả lớp đọc thơ theo nhiều hỡnh thức khỏc nhau - Trẻ chơi trũ chơi - Trẻ trả lời - Cả lớp đọc thơ NHẬN XẫT CUỐI NGÀY *Những kết quả đạt được trong ngày Ưu điểm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..................................................................................................................................... Nhược điểm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Hướng khắc phục ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docxgiao an 5 tuoi.docx
Giáo án liên quan