Toàn cầu hóa là sự gia tăng mạnh mẽ các mối quan hệ gắn kết, tác động phụ thuộc lẫn nhau, là quá trình mở rộng quy mô, cường độ các hoạt động giữa các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên phạm vi toàn cầu trong sự vận động phát triển.
Về bản chất thì toàn cầu hóa là sự mở rộng thị trường ra ngoài biên giới quốc gia.
41 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2453 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ảnh hưởng của quá trình toàn cầu hóa và gia nhập WTO đến sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
công nghệ tiên tiến của thế giới. Ngoại thương được phát triển ở tầm cao mới. Tổng giá trị xuất nhập khẩu đã tăng từ 3 tỉ USD năm 1986 lên 69,2 tỉ USD năm 2005. Đẩy mạnh phát triển du lịch, thu hút khách du lịch quốc tế, thu về nguồn ngoại tệ lớn. ( Năm 2005: 3,4 triệu lượt, năm 2007: 4,1 triệu lượt). II. TOÀN CẦU HÓA Ở VIỆT NAM 1. Ảnh hưởng tích cực Về kinh tế Xây dựng một cơ cấu kinh tế mới tiến bộ, hiện đại và có hiệu quả. Tham gia vào hệ thống phân công lao động quốc tế với những lợi thế về nguồn nhân lực và tài nguyên của II. TOÀN CẦU HÓA Ở VIỆT NAM 1. Ảnh hưởng tích cực Về văn hóa – xã hội Tạo điều kiện để các dân tộc hiểu biết lẫn nhau, bổ sung và làm giàu cho nền văn hóa dân tộc mỗi nước. Mở rộng giao lưu quốc tế giúp cho người dân Việt Nam có điều kiện tiếp cận với thế giới, giao lưu văn hóa, trao dồi tri thức. II. TOÀN CẦU HÓA Ở VIỆT NAM 1. Ảnh hưởng tích cực Về văn hóa – xã hội Từ năm 2000-2007, nhiều học sinh Việt Nam đã đi du học ở các nước phát triển như: Mỹ, Anh, Úc, Pháp, Đức, Nhật... Riêng năm 2007 đã có 39.700 học sinh đi du học. Mức sống của người dân được nâng cao, giáo dục, y tế phát triển vược bậc. Năm 2007, GDP trên đầu người của Việt Nam đạt823USD/người, đến năm 2009 đạt đến 1040USD/người. II. TOÀN CẦU HÓA Ở VIỆT NAM 1. Ảnh hưởng tích cực Cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng được nâng cấp và phát triển vượt bậc. Về chính trị - ngoại giao Đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 171 quốc gia thuộc tất cả các châu lục . Là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan hệ với hơn 500 tổ chức phi chính phủ. Có quan hệ thương mại với 165 nước và vùng lãnh thổ. II. TOÀN CẦU HÓA Ở VIỆT NAM 1. Ảnh hưởng tích cực Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và bộ trưởng bộ ngoại giao Hoa Kỳ Nguyễn Tấn Dũng và ông Ôn Gia Bảo (viếng thăm Trung Quốc 20-23/10/2008) Về kinh tế Quá trình toàn cầu hóa ngày càng làm gia tăng thế lực của các công ty xuyên quốc gia. Các luồng đầu tư quốc tế ồ ạt đổ vào Việt Nam gây nhiều thiệt hại không nhỏ. Tình trạng “chảy máu chất xám” diễn ra ngày càng dữ dội hơn. II. TOÀN CẦU HÓA Ở VIỆT NAM 1. Ảnh hưởng tiêu cực Về văn hóa – xã hội Văn hóa lai căng xâm nhập ngày càng sâu vào nền văn hóa Việt Nam. Nạn tà giáo xuất hiện tràn lan trong loại toàn cầu hoá như một nghịch lý trong cho thời đại cách mạng khoa học và cách mạng công nghệ. Chênh lệch giàu nghèo cũng gia tăng. II. TOÀN CẦU HÓA Ở VIỆT NAM 1. Ảnh hưởng tiêu cực Về văn hóa – xã hội Nạn di trú không kiểm soát được ảnh hưởng không nhỏ đến việc quản lí nhân sự lao động của chính phủ Việt Nam. Phân tán dễ dàng nhiều dịch bệnh. Các tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng dưới nhiều hình thức. II. TOÀN CẦU HÓA Ở VIỆT NAM 1. Ảnh hưởng tiêu cực Tiêm chích ma túy công khai ở bến xe Kim Mã Tội phạm nguy hiểm ngày càng gia tăng. Về môi trường Ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng. Biến đổi khí hậu, trái đất nóng lên, mực nước biển tăng dần. Ảnh hưởng mạnh mẽ đến KT – XH Việt Nam. Cùng với quá trình toàn cầu hóa, thì Việt Nam trở thành “ bãi rác” của các nước phát triển. II. TOÀN CẦU HÓA Ở VIỆT NAM 1. Ảnh hưởng tiêu cực Công ty Ve – dan bức tử sông Thị Vải Về chính trị - ngoại giao Tạo ra mối đe dọa rất lớn cho nền độc lập, tự chủ của nước ta. Sự mở cửa giao lưu hợp tác, trao đổi về văn hóa, xã hội,… tạo điều kiện cho các phần tử khủng bố trà trộn, gây bất ổn nền chính trị nước ta. II. TOÀN CẦU HÓA Ở VIỆT NAM 1. Ảnh hưởng tiêu cực Lợi dụng những ảnh hưởng tiêu cực của toàn cầu hòa để bôi xấu chế độ Tổ chức Thương mại Thế giới – WTO là một tổ chức quốc tế được thành lập ngày 1/1/1995 Đặt trụ sở ở Genève, Thụy Sĩ. Tiền thân là tổ chức GATT (Hiệp định chung về Thuế quan Thương mại). III. Ảnh hưởng của quá trình gia nhập WTO đến sự phát triển KT – XH Việt Nam 1. Khái quát về tổ chức WTO Chức năng của WTO: Quản lý việc thực hiện các hiệp định của WTO Diễn đàn đàm phán về thương mại Giải quyết các tranh chấp về thương mại Giám sát các chính sách thương mại của các quốc gia Trợ giúp kỹ thuật và huấn luyện cho các nước đang phát triển Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác III. Ảnh hưởng của quá trình gia nhập WTO đến sự phát triển KT – XH Việt Nam 1. Khái quát về tổ chức WTO Ngày 11-1-2007, Việt Nam trở thành thành viên 150 của tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Khi chúng ta gia nhập WTO, một sân chơi được cho là bình đẳng, tự do, các hàng hóa của các quốc gia sẽ được trao đổi, mua bán thuận lợi. III. Ảnh hưởng của quá trình gia nhập WTO đến sự phát triển KT – XH Việt Nam 2. Việt Nam gia nhập WTO Thành tựu: Nước ta đã thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Tổng đầu tư vào Việt Nam năm 2009 Đạt 42,5% của GDP (xếp thứ 4 toàn cầu). Tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng gia tăng đáng kể từ ngay sau khi Việt Nam gia nhập WTO. năm 2007 đạt 8,5%. Hợp tác kinh tế - khoa học kĩ thuật, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường, an ninh khu vực…được đẩy mạnh. 2. Việt Nam gia nhập WTO III. Ảnh hưởng của quá trình gia nhập WTO đến sự phát triển KT – XH Việt Nam Thành tựu: Mở rộng thị trường cho những mặt hàng truyền thống, các sản phẩm thủy sản. Nhiều mặt hàng của VN đã dẫn đầu thế giới trong nhiều năm qua như: gạo, cà phê, điều, tiêu… Năm 2009, Việt Nam xuất khẩu được hơn 6 triệu tấn gạo, tăng hơn 33% so với năm 2007 (4,5 triệu tấn), tăng 30,4% so với năm 2008 (4,6 triệu tấn). Tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản cả nước vẫn đạt 15,4 tỷ USD. 2. Việt Nam gia nhập WTO III. Ảnh hưởng của quá trình gia nhập WTO đến sự phát triển KT – XH Việt Nam Việt Nam xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới Thành tựu: Công nghiệp và dịch vụ phát triển mạnh. Cơ cấu kinh tế cũng có sự thay đổi hòa nhập với sự thay đổi chung của thế giới. Cơ cấu ngành kinh tế cũng có sự thay đổi tích cực. 2. Việt Nam gia nhập WTO III. Ảnh hưởng của quá trình gia nhập WTO đến sự phát triển KT – XH Việt Nam Thành tựu: Năm 2009, Việt Nam đạt mức gia tăng dân số chỉ còn 1,2%, mức sinh thay thế 2,1 con/phụ nữ. Tuổi thọ trung bình của người dân ngày càng cao, đạt đến ngưỡng 73 tuổi. Chuyển từ cơ cấu dân số trẻ sang dân số già hoá với mức sinh giảm và tử vong thấp. Luật giáo dục được sửa đổi phù hợp hơn với điều kiện của nước ta và tình hình chung của thế giới. 2. Việt Nam gia nhập WTO III. Ảnh hưởng của quá trình gia nhập WTO đến sự phát triển KT – XH Việt Nam Những hạn chế Ngành nông nghiệp bị ảnh hưởng rất nặng nề khi Việt Nam gia nhập WTO, nông sản Việt Nam có nguy cơ thua ngay trên sân nhà, tình trạng càng xuất khẩu càng thua thiệt sẽ ngày càng trầm trọng. Năng suất lao động trong nông nghiệp. Công nghiệp chủ yếu vẫn là sơ chế, gia công với giá trị tăng thêm chưa cao và còn phụ thuộc nhiều vào đầu vào nhập khẩu. III. Ảnh hưởng của quá trình gia nhập WTO đến sự phát triển KT – XH Việt Nam 2. Việt Nam gia nhập WTO Những hạn chế Chủng loại hàng hóa còn đơn điệu, chất lượng chưa cao, khả năng cạnh tranh của sản phẩm còn yếu. Gia nhập WTO, VN đã buộc phải cam kết thêm nhiều điều khác: bãi bỏ ngay mọi trợ cấp trong xuất khẩu nông sản (các nước thành viên khác đến năm 2013 mới cắt giảm); từ bỏ quyền sử dụng biện pháp tự vệ trong nông nghiệp (các nước thành viên khác vẫn giữ quyền đó). III. Ảnh hưởng của quá trình gia nhập WTO đến sự phát triển KT – XH Việt Nam 2. Việt Nam gia nhập WTO Những hạn chế Bị các quốc gia phát triển chèn ép nhiều hơn trên danh nghĩa của các hiệp định được kí kết khi gia nhập WTO. Thương mại quốc tế còn đem lại cho các quốc gia đang phát triển “nguồn tài nguyên dồi dào” – rác thải. Những thứ mà các quốc gia phát triển thải ra: rác thải công nghiệp, y tế, sinh hoạt… việc tái chế hay tiêu hủy trở nên đắt đỏ và ô nhiễm. III. Ảnh hưởng của quá trình gia nhập WTO đến sự phát triển KT – XH Việt Nam 2. Việt Nam gia nhập WTO Hướng chính sách đối ngoại phải đảm bảo ủng hộ và bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp trong nước, đảm bảo thời điểm mở thị trường thích hợp để chúng ta có thể chuẩn bị hạ tầng kinh tế - kỹ thuật chủ động và bền vững. Giữ vững và phát triển các ngành kinh tế có ý nghĩa sống còn, đảm bảo tính ổn định của nền kinh tế đất nước; mặt khác phải biết đầu tư những ngành mũi nhọn có thể tạo ra đột phá cho Việt Nam trong cuộc cạnh tranh toàn cầu. IV. GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Khai thác bền vững những nguồn tài nguyên là thế mạnh của Việt Nam như tài nguyên nước, than đá, dầu mỏ... Phát triển ngành du lịch đặc biệt là du lịch sinh thái, du lịch văn hóa. Cần giữ vững sự tự chủ trong các ngành ngân hàng, đầu tư, bảo hiểm, viễn thông, công nghệ thông tin, giao nhận và vận chuyển hàng hóa; bởi đó cũng là những động mạch quan trọng của nền kinh tế nước nhà. IV. GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Khai thác bền vững những nguồn tài nguyên là thế mạnh của Việt Nam như tài nguyên nước, than đá, dầu mỏ... Phát triển ngành du lịch đặc biệt là du lịch sinh thái, du lịch văn hóa. Cần giữ vững sự tự chủ trong các ngành ngân hàng, đầu tư, bảo hiểm, viễn thông, công nghệ thông tin, giao nhận và vận chuyển hàng hóa; bởi đó cũng là những động mạch quan trọng của nền kinh tế nước nhà. IV. GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Từng bước tham gia vào thị trường sở hữu trí tuệ của khu vực và quốc tế; đặt mục tiêu chiến lược phát triển và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế tri thức đang vận động ngày một Người tiêu dùng Việt Nam phải ý thức được việc ủng hộ ngành sản xuất, thương mại, dịch vụ trong nước là trách nhiệm và vinh dự của một người công dân Việt Nam. Nhanh chóng "nâng cấp" người Việt Nam lên cả về thể chất lẫn tri thức; vật chất lẫn tinh thần. IV. GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Phát triển ngành y học cổ truyền dân tộc thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, vừa góp phần nâng cao tố chất của dân tộc, vừa góp phần gìn giữ và phát triển văn hóa, vừa tạo ra những sản phẩm - dịch vụ độc đáo của Việt Nam trên thị trường thế giới. Phát triển kinh tế phải song song với phát triển xã hội, phải biết chắt lọc, sắp xếp, gắn kết và giới thiệu các giá trị văn hóa Việt Nam vào với các hoạt động kinh tế kinh doanh. Điều đặc biệt, phải tăng cường sức mạnh quốc phòng, giáo dục chính trị, tư tưởng cho cộng đồng dân tộc Việt Nam trên mọi miền đất nước. IV. GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
File đính kèm:
- TOAN CAU HOA ANH HUONG DEN VIET NAM.ppt