1. Trong một dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết điện S của cuộn dây:
A. Luôn luôn tăng. B. Luôn luôn giảm. C. Luân phiên tăng, giảm. D. Luôn luôn không đổi.
2. Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện?
A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm.
B. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn.
C. Cuộn dây dẫn và nam châm.
D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
3. Máy biến thế dùng để:
A. Giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi.
B. Giữ cho cường độ dòng điện ổn định, không đổi.
C. Làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện.
D. Làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế.
4. Dòng điện xoay chiều đang sử dụng ở Việt Nam có tần số:
A. 50Hz. B. 55Hz. C. 60Hz. D. 65Hz.
5. Đường dây tải điện Bắc – Nam có hiệu điện thế 500000V, có chiều dài 1700km. Biết rằng cứ 1000m dây dẫn có điện trở 0,1 . Cần truyền công suất là 10000000kW từ Bắc vào Nam thì công suất hao phí sẽ là:
A. 0,68.1010W. B. 6,8.1010W. C. 0,70.1012W. D. 0,66.1011W.
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Vật Lý Lớp 9 - Tiết 52, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA 1 TIẾT
HỌ VÀ TÊN:. MÔN: VẬT LÝ 9
Điểm:
LỚP: 9 TUẦN: 26 – TIẾT: 52
A. Trắc nghiệm: (5 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau:
1. Trong một dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết điện S của cuộn dây:
A. Luôn luôn tăng. B. Luôn luôn giảm. C. Luân phiên tăng, giảm. D. Luôn luôn không đổi.
2. Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện?
A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm.
B. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn.
C. Cuộn dây dẫn và nam châm.
D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
3. Máy biến thế dùng để:
A. Giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi.
B. Giữ cho cường độ dòng điện ổn định, không đổi.
C. Làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện.
D. Làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế.
4. Dòng điện xoay chiều đang sử dụng ở Việt Nam có tần số:
A. 50Hz. B. 55Hz. C. 60Hz. D. 65Hz.
5. Đường dây tải điện Bắc – Nam có hiệu điện thế 500000V, có chiều dài 1700km. Biết rằng cứ 1000m dây dẫn có điện trở 0,1. Cần truyền công suất là 10000000kW từ Bắc vào Nam thì công suất hao phí sẽ là:
A. 0,68.1010W. B. 6,8.1010W. C. 0,70.1012W. D. 0,66.1011W.
6. Xét một tia sáng từ không khí vào nước, gọi i và r là góc tới và góc khúc xạ. Điều nào sau đây là sai?
A. i > r. B. Khi i tăng thì r cũng tăng. C. Khi i tăng thì r giảm. D. Khi i = 00 thì r = 00.
7. Chùm tia sáng đi qua thấu kính hội tụ tuân theo định luật nào sau đây?
A. Định luật tán xạ ánh sáng. B. Định luật khúc xạ ánh sáng.
C. Định luật phản xạ ánh sáng. D. Định luật truyền thẳng của ánh sáng.
8. Hãy cho biết, câu nào sau đây là sai khi nói về tính chất của thấu kính hội tụ.
A. Tia tới qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng.
B. Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm.
C. Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló truyền song song với trục chính.
D. Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló truyền thẳng.
9. Một vật AB cao 2cm được đặt trước một thấu kính hội tụ. Thấu kính này cho một ảnh thật cao gấp hai lần vật và cách thấu kính 30cm. Hỏi vật AB cách thấu kính bao nhiêu?
A. 15cm. B. 10cm. C. 20cm. D. 30cm.
10. Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính có độ cao như thế nào?
A. Lớn hơn vật. B. Bằng vật. C. Nhỏ hơn vật. D. Bằng một nửa vật.
II. Tự luận: (5 điểm)
Bài 11: Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 6V và 3V. Cuộn sơ cấp có 4000V. Tính số vòng của các cuộn thứ cấp tương ứng. (2 điểm)
Bài 12: Vật sáng AB cao 3cm được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 8cm. Vật cách thấu kính 20cm. Điểm A nằm trên trục chính.
a) Vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB. (1 điểm)
b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh. (1 điểm)
Bài 13: Vật sáng AB có độ cao h được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì tiêu cự f. Điểm A nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F. Dựng ảnh A’B’ của AB. (1 điểm)
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm: (5đ)
Mỗi đáp án đúng được (0,25đ):
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đ/A
C
C
D
A
B
C
B
D
A
C
II. Tự luận: (5đ)
Bài 11. (2 điểm)
Tóm tắt: (0,25 điểm) Giải
U1 = 220V Số vòng dây của các cuộn thứ cấp tương ứng:
U2 = 6V Ta có: . (0,5 điểm)
U2 = 3V Cuộn 6V: (0,5 điểm)
n1 = 4000 vòng Cuộn 3V: (0,5 điểm)
n2 = ? Đáp số: 109 vòng; 54,5 vòng. (0,25 điểm)
n2 = ?
Bài 12. (2 điểm)
a) (1 điểm)
b) (1 điểm)
OA’ = d’ = 13cm. (0,5đ)
A’B’ = h’ = 2cm. (0,5đ)
Bài 13. (1 điểm)
File đính kèm:
- monli9tuan 26tiet 52.doc