Đề kiểm tra Vật Lý Lớp 8 - Học kì 2 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Xuân Giang

Câu 1: Chọn đáp án thích hợp cho mỗi câu sau đây:

 1. Một mũi tên đang bay có những dạng năng lượng nào?

A. Động năng và thế năng

B. Thế năng và nhiệt năng C. Cơ năng và nhiệt năng

D. Động năng và nhiệt năng

 2. Môi trường chủ yếu xảy ra sự đối lưu và bức xạ nhiệt là:

A. Chất rắn, chất lỏng và chất khí

B. Chất lỏng, chất khí và chân không C. Chất rắn, chất lỏng và chân không

D. Chất lỏng và chất khí

 3. Nhiệt lượng được tính bằng công thức:

A. Q = m . c . (t2 – t1)

B. Q = m . c . t2 - 1 C. Q = m . c . (t2 – t1)

D. Q = m . c . (t2 – t1)

 4. Rót nước sôi vào hai cốc thuỷ tinh, một cốc mỏng và một cốc dày thì:

A. Cốc mỏng dễ vỡ hơn, vì cốc thuỷ tinh mỏng chịu nhiệt kém hơn,

B. Cốc dày dễ vỡ hơn, vì cốc dày sẽ bị giãn nở vì nhiệt không đều

C. Hai cốc dễ vỡ như nhau, vì chúng đều được là bằng thuỷ tinh

D. Cốc nào được luộc nước sôi thì sẽ không bị vỡ

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Vật Lý Lớp 8 - Học kì 2 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Xuân Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Xuân Giang Năm học 2013- 2014 Tiết 36 Kiểm tra học kì Ii Môn : Vật lí 8 Thời gian: 45 phút Câu 1: Chọn đáp án thích hợp cho mỗi câu sau đây: 1. Một mũi tên đang bay có những dạng năng lượng nào? A. Động năng và thế năng B. Thế năng và nhiệt năng C. Cơ năng và nhiệt năng D. Động năng và nhiệt năng 2. Môi trường chủ yếu xảy ra sự đối lưu và bức xạ nhiệt là: A. Chất rắn, chất lỏng và chất khí B. Chất lỏng, chất khí và chân không C. Chất rắn, chất lỏng và chân không D. Chất lỏng và chất khí 3. Nhiệt lượng được tính bằng công thức: A. Q = m . c . (t2 – t1) B. Q = m . c . t2 - 1 C. Q = m . c . (t2 – t1) D. Q = m . c . (t2 – t1) 4. Rót nước sôi vào hai cốc thuỷ tinh, một cốc mỏng và một cốc dày thì: A. Cốc mỏng dễ vỡ hơn, vì cốc thuỷ tinh mỏng chịu nhiệt kém hơn, B. Cốc dày dễ vỡ hơn, vì cốc dày sẽ bị giãn nở vì nhiệt không đều C. Hai cốc dễ vỡ như nhau, vì chúng đều được là bằng thuỷ tinh D. Cốc nào được luộc nước sôi thì sẽ không bị vỡ 5. Các chất dẫn nhiệt xếp theo thứ tự kém dần là: A. đồng, nhôm, không khí, nước, B. nhôm, đồng, nước, không khí C. Không khí, nước, nhôm, đồng D. đồng, nhôm, nước, không khí. 6. Một người kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20 giây. Người ấy phải dùng một lực F = 180N. Công suất của người kéo là: A. 72 W B. 7,2 W C. 28 800W D. 288 W Câu 2: - Người ta nói nhiệt dung riêng của nước là 4186 J/kg.K có ý nghĩa gì? áp dụng: Tính nhiệt lượng cần thiết để 2 kg nước tăng thêm 10C mà không dùng công thức tính nhiệt lượng. Câu 3: Một công nhân kéo 12 viên gạch lên cao 12m trong 12 giây. Biết mỗi viên gạch có khối lượng 2,5 kg. Tính công và công suất của người kéo. Câu 4: Thả 400 gam nhôm được nung nóng tới 800C vào nước có nhiệt độ ban đầu 200C. Sau khi có sự cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nhôm và nước là 24,60C. a/ Tính nhiệt lượng do thỏi nhôm toả ra khi hạ nhiệt độ từ 800C xuống 24,60C? b/ Tính khối lượng nước có trong bình? c/ Thả tiếp một thỏi sắt có khối lượng 200 gam nhiệt độ 1200C vào bình thì nhiệt độ sau cùng của nước, nhôm sắt sau khi có sự cân bằng nhiệt là bao nhiêu? Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K, của sắt là 460 J/kg.K đáp án Câu Nội dung Điểm 1 Câu 1 2 3 4 5 6 3,0 đ Đáp án C D A B C A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2 - NDR của nước là 4186 J/lg.K có nghĩa: Để1 kg nước tăng thêm 10C cần cung cấp cho nó một nhiệt lượng 4186 J. - Biết c = 4186 J/kg.K có nghĩa: 1 kg nước tăng 10C cần nhiệt lượng là: 4186 J Nên: 2 kg nước tăng 10C cần nhiệt lượng là: 2 . 4186 = 8372 J 1,0 1,0 2,0 đ 3 Trọng lượng mỗi viên gạch: p1 = 10 . m1 = 10 . 2,5 = 25 N Trọng lượng 12 viên gạch: p = 12 . p1 = 12 . 25 = 300 N Công của lực kéo là: A = F . s = p . h = 300. 12 = 3 600 J. Công suất của người kéo là: P = = = 300 W 0,25 0,25 0,75 0,75 2,0 đ 4 a/ Nhiệt lượng do thỏi nhôm toả ra khi hạ nhiệt độ từ 800C xuống 250C: Q1 = m1. c1 (t1 - t) = 0,4 . 880 . (80 – 24,6) = 19 500 (J) b/ Nhiệt lượng do nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 200C xuống 250C: Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = m2 . 4200 . (24,6 – 20) = 19320. m2 (J) Vì nhiệt lượng do nước thu vào bằng nhiệt lượng do thỏi nhôm toả ra nên: Q1 = Q2 19 500 = 19320. m2 m2 = = 1 kg c/ Gọi nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp sau khi có cân bằng nhiệt là t’. Nhiệt lượng do thỏi sắt toả ra khi hạ nhiệt độ từ 1200C xuống t’ 0C là: Qtoả = m3. c3 (t3 – t’) Nhiệt lượng do nhôm và nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 24,60C lên t’ 0C là: Qthu = (m1. c1 + m2. c2) (t’ – t) Theo phương trình cân bằng nhiệt: Qtoả = Qthu m3. c3 (t3 – t’) = (m1. c1 + m2. c2) (t’ – t) m3. c3 .t3 – m3. c3. t’ = m1. c1 . t’ + m2. c2 .t’ – m1. c1 . t - m2. c2 . t m3. c3 .t3 + m1. c1 . t + m2. c2 . t = m1. c1 . t’ + m2. c2 .t’ + m3. c3. t’ m3. c3 .t3 + m1. c1 . t + m2. c2 . t = (m1. c1 + m2. c2 + m3. c3). t’ t’ = (m1. c1 . t + m2. c2 . t + m3. c3 .t3)/ (m1. c1 + m2. c2 + m3. c3) = (0,4 . 880. 24,6 + 1 . 4200 . 24,6 + 0,2 . 460 . 120)/ (0,4 . 880+ 1 . 4200 + 0,2 . 460) = 26,50C 1,0 1,5 0,5 3,0 đ Người duyệt đề Nguyễn Thị Nga Người ra đề Đào Văn Thiết

File đính kèm:

  • docKiem tra Hoc ki 2 mon Vat li 8.doc