Đề kiểm tra văn

Câu 1. Văn bản "Trong lòng mẹ " có mấy nhân vật chính ?

A. Một B. Hai

C. Ba D. Bốn

 

doc1 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1648 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT TRẦN VĂN THỜI ĐỀ KIỂM TRA VĂN TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN THỜI Lớp :8. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Câu 1. Văn bản "Trong lòng mẹ " có mấy nhân vật chính ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 2. Truyện được kể ở đoạn "Trong lòng mẹ" xảy ra khi nào? A. Sau ngày giỗ đầu bố Hồng. B. Gần đến ngày đoạn tang bố Hồng. C. Khi bố Hồng vừa mới mất. D. Bố Hồng mất đã gần một năm, mẹ đi tha hương cầu thực Câu 3. Văn bản " Tức nước vỡ bờ" kể về nhân vật nào là chính ? A. Anh Dậu B. Chị Dậu C. Cai lệ D. Bà lão hàng xóm Câu 4. Trong tình thế nguy ngập, bọn tay sai đến nhà thúc sưu, chị Dậu phải làm gì? A. Phải bảo vệ được chồng. B. Phải khất được sưu. C. Vừa bảo vệ được chồng vừa khất được sưu. D. Phải bảo vệ được mình. Câu 5. Nguyên nhân nào khiến Lão Hạc tìm đến cái chết? A. Nghèo đói, không có tiền để sống. B. Tự giải thoát khỏi số phận. C. Giư trọn vẹn mảnh vườn cho con. D. Không muốn liên lụy đến hàng xóm. Câu 6. Điểm giống nhau của 3 văn bản "Trong lòng mẹ", "Tức nước vỡ bờ", "Lão Hạc" là ở: A. Phương thức biểu đạt. B. Đề tài. C. Thể loại. D. Cả 3 ý trên. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 1( 2,5 điểm). Hãy tóm tắt văn bản "Tức nước vỡ bờ" của Ngô Tất Tố ( khoảng 10 dòng). Câu 2 ( 3,5 điểm). Giải thích ý nghĩa của thành ngữ "Tức nước vỡ bờ". Câu thành ngữ được dùng làm nhan đề cho đoạn trích học có thoả đáng không? Có hay không? Vì sao? ( Hãy trình bày vấn đề trên bằng một đoạn văn ngắn). Câu 3 (1 điểm) . Phát biểu chủ đề của văn bản "Tôi đi học" trong một câu. - Hết -

File đính kèm:

  • docDe kiem tra tiet 41 L8- tuan 11.doc