I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử hiện đại Việt Nam thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập học kì II, lớp 6 so với yêu cầu của chương trình. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau.
- Thực yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết
- Về kiến thức :
Yêu cầu HS cần :
Nếu chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI
Trình bày khởi nghĩa Lí Bí . Nước Vạn Xuân thành lập
Trình bày nguyên nhân diễn biến kết quả
Bày tỏ suy nghĩ về lời nhận xét của Lê Văn Hưu về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Về kĩ năng :
Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích nhận định.
- Về tư tưởng, thái độ, tình cảm: kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử
II.HÌNH THỨC RA ĐỀ KIỂM TRA
6 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra một tiết môn Lịch sử Lớp 6 - Bộ giáo dục và đào tạo Lào Cai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé Gi¸o Dôc vµ §µo t¹o
Së gi¸o dôc lµo cai
Tiết 30
KiÓm tra mét tiÕt
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử hiện đại Việt Nam thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập học kì II, lớp 6 so với yêu cầu của chương trình. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau.
- Thực yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết
- Về kiến thức :
Yêu cầu HS cần :
Nếu chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI
Trình bày khởi nghĩa Lí Bí . Nước Vạn Xuân thành lập
Trình bày nguyên nhân diễn biến kết quả
Bày tỏ suy nghĩ về lời nhận xét của Lê Văn Hưu về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Về kĩ năng :
Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích nhận định.
- Về tư tưởng, thái độ, tình cảm: kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử
II.HÌNH THỨC RA ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức : Trắc nghiệm và tự luận.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Tên Chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế ( giữa thế kỉ I- giữa thê kỉ VI)
Nếu chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc từ thế kỉ I đến thế kỉ VI
Nhận định tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Sốcâu:1câu
Số điểm1,0
50%
1 câu
Số điểm
điểm1,0
50%
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu: 2TL
2điểm
20%
2. Khởi nghĩa Lí Bí. Nước Vạn Xuân(542-602)
Trình bày khởi nghĩa Lí Bí . Nước Vạn Xuân thành lập
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu:
1 câu
Số điểm1,0
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu:1TN
1,0 điểm
10%
3. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng(năm 40)
Trình bày nguyên nhân diễn biến kết quả
Bày tỏ suy nghĩ về lời nhận xét của Lê Văn Hưu về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu:
1 câu
Số điểm4.0
35%
Số câu
Số điểm
Số câu:
1 câu
Số điểm3,0
35%
Số câu
Số điểm
Số câu: 2TL
Số điểm:
7 điểm
70%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 3
Số điểm6,0
60%
Số câu1
Số điểm1,0
10%
Số câu1
Số điểm3,0
30%
Số câu: 3TN; 2TL
Số điểm10
100%
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
TRƯỜNG THCS .............
ĐỀ KIỂM TRA TIẾT LỚP 6
MÔN : LỊCH SỬ
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm)
1. Khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng ( 1,0 điểm)
1. 1 Lí Bí phất cờ khởi nghĩa vào năm nào
A. Mùa xuân năm 542 B. Mùa xuân năm 564
C. Hè năm 542 D. Mùa xuân năm 425
1.2. Sau khi lên ngôi Lí Bí đặt tên nước là
A. Nam Việt B. Đại Việt C. Vạn Xuân D. Đại Cồ Việt
1.3. Lí Bí xây dựng kinh đô ở đâu
A. Sông Tô Lịch (Hà Nội) B. Sông Bạch Đằng
C. Sông Hồng D. Sông Lô
1.4. Chủ trương chỉ có tôn thất là chủ trương của nhà
A. Nhà Hán B. Nhà Tùy C. Nhà Lương D. Nhà Đường
2.Hãy điền những cụm từ: độc quyền, Luy Lâu, nông nghiệp, Ấn Độ, trao đổi vào chỗ trống (.) cho phù hợp với nội dung đoạn viết dưới đây(1,0 điểm)
Các sản phẩm (1). và hàng thủ công không bị sung là đồ cống nạp mà đem (2)ở các chợ làng. Ở những nói tập trung đôn dân cư như (3), Long Biên, có cả người Trung Quốc, Gia-va, (4)đến trao đổi buôn bán.
3.Hãy điền dấu x vào ô trước câu có nội dung đúng
a. Nhà Hán vẫn giữ nguyên Châu Giao
b. Đến nhà Ngô tách Châu Giao ra hai phần
c. Nhân dân Châu Giao vẫn phải chịu nhiều thứ thuế, lao dịch và nộp cống
d. Mặc dù bị hạn chế nhưng nghè rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển
e. Chính quyền đô hộ không giữ độc quyền ngoại thương
II. Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1 (4 điểm)
Trình bày nguyên nhân, diễn biến kết quả ,cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
Câu 2(3 điểm)
Em có suy nghĩ gì về lời nhận xét của Lê Văn Hưu về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng :
Trưng Trắc, Trưng Nhị là phụ nữ hô một tiếng mà các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay, có thể thấy hình thế đất Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS .........
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Học kì II) LỚP 6
MÔN : LỊCH SỬ
Thời gian làm bài 45 phút
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm
1
2
3
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất điểm
A
C
A
-C
Hãy điền những cụm từ: độc quyền, Luy Lâu, nông nghiệp, Ấn Độ, trao đổi vào chỗ trống (.) cho phù hợp với nội dung đoạn viết dưới đây
nông nghiệp
trao đổi
Luy Lâu
Ấn Độ
Hãy điền dấu x vào ô trước câu có nội dung đúng
a
b
c
d
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
II. Tự luận ( 7 điểm)
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm
1
Trình bày nguyên nhân, diễn biến kết quả ,cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Nguyên nhân
- Do chính sách thống trị hà khác của nhà Hán làm cho nhân dân ta ở khắp nơi căm phẫn, muốn nổi dậy chống lại
- Do chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị quân Hán giết.
Diễn biến và kết quả
- Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hán Môn. Nghe tin Hai Bà Trưng nổi dậy hào kiệt khắp nơi kéo về ủng hộ, gồm hầu hết nhân dân các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam và cả Hợp Phố.
- Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù làm chủ Mê Lịnh, rồi từ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu.
- Tướng giặc là Tô Định hoảng hốt phải bỏ thành, cắt tóc cạo râu lẻn trốn về nước. Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan.
- Cuộc khởi nghĩa giành được thắng lợi nhanh chóng
4,0
0,75
0,25
1,0
0,5
1,0
0,5
2
Em có suy nghĩ gì về lời nhận xét của Lê Văn Hưu về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Lời nhận xét của sử gia Lê Văn Hưu về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thể hiện:
+ Dưới ách áp bức bóc lột tàn bạo của nhà Hán, nhân dân ta khắp nơi sẵn sàng nổi dậy.
+ Uy tín lớn của Hai Bà Trưng trong việc tập hợp nhân dân đứng lên khởi nghĩa chống lại nhà Hán.
+ Cuộc khởi nghĩa thắng lợi bào hiệu thế lực phong kiến phương Bắc không thể cai trị vĩnh viễn ở nước ta.
3,0
1,0
1,0
1,0
File đính kèm:
- D_ KI_M TRA 1 TI_TSU 6- Lao Cai(1).doc