Đề kiểm tra môn Vật Lí Lớp 8 - Trường THCS Long Hữu

I. MỤC ĐÍCH CỦA BÀI KIỂM TRA:

a. Phạm vi kiến thức:

 - Chương I: Cơ học (Từ bài 19 đến bài 22).

- Chương II: Nhiệt học.

b. Mục đích:

- Đối với học sinh: Kiểm tra lại các kiến thức HS đã học từ bài 19 đến bài 28.

- Đối với giáo viên: Kiểm tra lại phương pháp dạy học có phù hợp với các đối tượng HS hay không.

II. CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CẦN KIỂM TRA.

 1. Kiến thức:

 - Từ bài 19 đến bài 28 SGK.

 2. Kỹ năng:

 - HS biết làm các bài tập về công suất, và giải thích một số hiện tượng liên quan đến định luật bảo toàn cơ năng, cấu tạo của các chất, đặc điểm của các phân tử, nguyên tử, nhiệt năng đối lưu - Bức xạ nhiệt .

III. HÌNH THỨC KIỂM TRA. Tự luận.

IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.

1. Trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình.

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn Vật Lí Lớp 8 - Trường THCS Long Hữu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LÝ 8 Thời gian: 60 phút I. MỤC ĐÍCH CỦA BÀI KIỂM TRA: Phạm vi kiến thức: - Chương I: Cơ học (Từ bài 19 đến bài 22). - Chương II: Nhiệt học. Mục đích: - Đối với học sinh: Kiểm tra lại các kiến thức HS đã học từ bài 19 đến bài 28. - Đối với giáo viên: Kiểm tra lại phương pháp dạy học có phù hợp với các đối tượng HS hay không. II. CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CẦN KIỂM TRA. 1. Kiến thức: - Từ bài 19 đến bài 28 SGK. 2. Kỹ năng: - HS biết làm các bài tập về công suất, và giải thích một số hiện tượng liên quan đến định luật bảo toàn cơ năng, cấu tạo của các chất, đặc điểm của các phân tử, nguyên tử, nhiệt năng đối lưu - Bức xạ nhiệt.. III. HÌNH THỨC KIỂM TRA. Tự luận. IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình. Nội dung Tổng số Lý thuyết Tỷ lệ thực dạy Trọng số LT (cấp độ 1,2) VD (cấp độ 3,4) LT (cấp độ 1,2) VD (cấp độ 3,4) 1. Chương I: Cơ học (Từ bài 19 đến bài 22) 4 3 2,1 1.9 13.1 11.9 2. Chương II: Nhiệt học (Từ bài 23 đến bài 28) 12 10 7 5 43.75 31.25 Tổng 16 13 9.1 6.9 56.85 43.15 Bảng số lượng câu hỏi và trọng số cho mỗi chủ đề. Nội dung Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số Thời gian 1. Chương I: Cơ học (Từ bài 19 đến bài 22) 13.1 0.655 1 1.5 9’ 2. Chương II: Nhiệt học (Từ bài 23 đến bài 27) 43.75 2.1875 2 4 17’ 1. Chương I: Cơ học (Từ bài 19 đến bài 22) 11.9 0.595 1 1.5 9’ 2. Chương II: Nhiệt học (Từ bài 23 đến bài 27) 31.25 1.5625 1 3 10’ Tổng 100 5 10 45’ V. ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM. 1. Đề kiểm tra. Viết công thức tính công suất. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức(1.5đ). Hãy chỉ ra sự chuyển hoá từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác khi quả bóng rơi từ trên cao xuống (2 đ). Tại sao khi bỏ đường vào cốc nước thì đường lại tan trong nước(1,5đ). Nhiệt năng là gì? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật.(2đ). Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2 lít nước ở 250C. Để đun sôi ấm nước này cần phải sử dụng một nhiệt lượng bằng bao nhiêu? Cho biêt nhiệt dung riêng của nước và của nhôm lần lượt bằng 4200J/kg.K và 880J/kg.K; (Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài).(3đ). 2. Hướng dẫn chấm. 1. - Viết được CT: 0.5đ. P = A/t - Nêu tên và đơn vị 1đ. + A: Là công thực hiên trong trong thơi gian t(J). + t: Là thời gian thực hiện công A:(s) + P: Là công suất(W) hoặc KW 2. - Chỉ được khi quả bóng rơi từ trên cao xuống độ cao giảm còn vận tốc tăng nên thế năng hấp dẫn giảm còn động năng tăng....2đ 3. Giải thích được do giữa các phân tử nước và các phân tử đường có khoảng cách nên .......1,5đ 4. - Nêu được nhiệt năng là gì: 1đ - Nêu Được các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật: 1đ 5. - HS có tóm tắt BT được 0.25đ. - Nhiệt lượng do ấm nhôm thu vào để đun sôi nước là: 1đ Q1 = m1.C1 .(t2 – t1) = 0,5.880.(100 -25) = 33.000J - Nhiệt lượng do nước thu vào đến lúc sôi là: 1đ Q2 = m2.C2 .(t2 – t1) = 2.4200.(100 -25) = 157.500J - Tổng nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là: 0,75đ Q = Q1 + Q2 = 33.000 + 157.500 = 190.500J

File đính kèm:

  • docDE DAP AN HKII TU LUAN LI 8.doc