Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra
a/Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 17 theo PPCT.
b/Mục đích:
Học sinh: Biết, hiểu và vận dung kiến thức từ bài 1-13 chương 1: Cơ Học
Giáo viên: nắm được kiến thức của học sinh để điều chỉnh hoạt động dạy học.
Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra: Tự luận 100%.
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra
1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 414 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn Vật Lí Lớp 8 - Học kì 1 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18; Tiết 18. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN VẬT LÝ 8
Năm học: 2011-2012
Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra
a/Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 17 theo PPCT.
b/Mục đích:
Học sinh: Biết, hiểu và vận dung kiến thức từ bài 1-13 chương 1: Cơ Học
Giáo viên: nắm được kiến thức của học sinh để điều chỉnh hoạt động dạy học.
Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra: Tự luận 100%.
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ
T.số của chương
T. số của bài KT
Câu LT
Câu VD
Tỉ lệ %
Điểm số
LT
VD
LT
VD
LT
VD
Chuyển động cơ
3
3
2.1
0.9
70.0
30.0
13.1
5.6
0.7
0.3
18.75
2 điểm
Lực cơ
3
3
2.1
0.9
70.0
30.0
13.1
5.6
0.7
0.3
18.75
2 điểm
Áp suất
8
6
4.2
3.8
52.5
47.5
26.3
23.8
1.3
1.2
50
5 điểm
Cơ năng
2
1
0.7
1.3
35.0
65.0
4.4
8.1
0.2
0.4
12.5
1điểm
Tổng
16
13
9.1
6.9
56.9
43.1
56.9
43.1
5
100
10 điểm
2. Ma trận.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
MĐ thấp
MĐ cao
Chuyển động cơ
Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động, công thức và đơn vị đo tốc độ
Vận dụng được công thức tính vận tốc vào giải các bài tập cơ bản.
Số câu
0.5c
0.5c
1c
Số điểm
1đ
1đ
2đ
Lực cơ
Nêu được quán tính của một vật là gì?
Giải thích các hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính
Số câu
0.5c
0.5c
1c
Số điểm
1đ
1đ
2đ
Áp suất
Vận dụng nguyên tắc hoạt động của máy nén thủy lực để giải bài tập.
Sử dụng công thức tính áp suất P = dh để giải bài tập đơn giản
Số câu
1c
1c
1c
Số điểm
2đ
3đ
4đ
Cơ năng
Biết được khi nào có công cơ học. Viết được công thức tính công cơ học, đơn vị
Số câu
1c
Số điểm
1đ
Tổng
1.5c
0.5c
1.5c
1.5c
5c; 10 đ
2đ
1đ
3đ
4đ
4. Nội dung đề kiểm tra:
Câu 1: Khi nào có công cơ học? Công thức, đơn vị của công. (1đ)
Câu 2: Quán tính là gì? Giải thích vì sao khi nhảy từ trên cao xuống chân ta gập lại. (2đ)
Câu 3: a/ Vận tốc là gì? Viết công thức, đơn vị vận tốc. (1đ)
b/ Một ô tô chuyển động trong 3 giờ với vận tốc trong bình là 45 km/h. Tính quãng đường ô tô đi được(1đ)
Câu 4: Tiết diện của pit-tông lớn của một máy ép dùng nước là S = 180 cm2 của pit-tông nhỏ là s = 6 cm2 lực tác dụng lên pit-tông nhỏ là f = 450N. Tính lực tác dụng lên pit-tông lớn.(2đ)
Câu 5: Để biết được độ sâu của tàu ngầm thì người ta dùng áp kế để đo áp suất. Khi áp suất chỉ
824 000N/m 2 thì tàu đang ở độ sâu là bao nhiêu ? Biết trọng lượng riêng của nước là 10 300 N/m3 (3đ)
5. Hướng dẫn chấm và đáp án:
Câu 1: (1đ)
Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng lên vật làm cho vật chuyển dời
Công thức:
Đơn vị: Jun; kí hiệu: J (1J = 1Nm)
0.5
0.25
0.25
Câu 2: (2đ)
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép
Công thức: Trong đó:
Đơn vị: Pascan, kí hiệu: Pa (1Pa = 1N/m2)
1
0.5
0.5
Câu 3: (1đ)
*K/n: Độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
*Công thức: , trong đó: S là độ dài quãng đường đi được; t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
* Đơn vị vận tốc là m/s và km/h.
0.5
0.25
0.25
Câu 4: (2đ)
Cho biết:
S = 160 cm2
s = 6 cm2
f = 450N
F=?
Bài giải:
Lực tác dụng lên Pit-tông lớn là:
Đs: 12 000N
0.5
1
0.5
Câu 5: (3đ)
Cho biết:
P = 824 000N/m2
d = 10 300N/m3
h=?
Bài giải:
Độ sâu của tàu ngầm so với mặt nước biển là:
P = d.h =>
Đs: 80m
0.5
0.5
1.5
0.5
6. Kiểm tra lại việc biên soạn đề:
File đính kèm:
- kt li 8 T18.doc