Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 47 - Trường THCS Tam Thành

 I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (2 điểm)

 Câu 1: Nguyên nhân nào sau đây không dẫn đến cái chết của Vũ Nương?

 a. Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương có phần không bình đẳng.

 b. Tính đa nghi, cách cư xử hồ đồ và độc đoán của Trương Sinh.

 c. Do lời nói ngây thơ của bé Đản.

 d. Do lời nói đùa vô tình của người hàng xóm.

 Câu 2: Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế và thân chinh cầm quân dẹp giặc vào ngày:

 a. 25 tháng chạp năm Mậu Thân (1788) b. 26 tháng chạp năm Mậu Thân (1788)

 c. 27 tháng chạp năm Mậu Thân (1788) d. 28 tháng chạp năm Mậu Thân (1788)

 Câu 3: Câu thơ nào dưới đây miêu tả vẻ đẹp chung của hai chị em Thuý Kiều?

 a. Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang b. Hoa cười ngọc thốt đoan trang

 c. Mai cốt cách tuyết tinh thần d. Làn thu thuỷ nét xuân sơn

 Câu 4: Nội dung câu thơ Một hai nghiêng nước nghiêng thành là:

 a. Gợi tả vẻ đẹp phúc hậu của Thuý Vân.

 b. Về sắc Thuý Kiều là nhất, về tài thì may ra có người thứ hai.

 c. Sắc đẹp tuyệt vời của người phụ nữ có thể làm cho người ta say mê đến nỗi mất thành, mất nước.

 d. Chỉ người con gái đẹp.

 Câu 5: Bút pháp nghệ thuật tiêu biểu trong đoạn trích Chị em Thuý Kiều là:

 a. Nghệ thuật ước lệ, lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp của con người.

 b. Bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình.

 c. Miêu tả nội tâm của nhân vật

 d. Bút pháp tả cảnh ngụ tình

 Câu 6: Các danh từ: yến anh, chị em, tài tử, giai nhân gợi tả:

 a. Chị em Thuý Kiều. b. Sự đông vui, nhiều người cùng đến dự hội.

 c. Sự rộn ràng náo nhiệt của ngày hội. d. Tâm trạng của người đi hội.

 Câu 7: Hình ảnh “mây sớm, đèn khuya” gợi lên điều gì về thời gian?

 a. Thời gian tuần hoàn, khép kín. b. Thời gian qua mau.

 c. Thời gian ngưng đọng. d. Thời gian qua chậm.

 Câu 8: Câu thơ nào dưới đây được trích trong văn bản Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga?

 a. Nước trong rửa ruột sạch trơn, b. Một câu danh lợi chi sờn lòng đây?

 c. Không chi báo đáp mình nầy trơ trơ. d. Vân Tiên tả đột hữu xông,

 II. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống: (1 điểm)

 Vân Tiên nghe nói liền cười:

 Làm ơn há dễ .

 Nhớ câu kiến nghĩa bất vi,

 Làm người thế ấy

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 47 - Trường THCS Tam Thành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA 1 TIẾT HỌ VÀ TÊN: . MÔN: NGỮ VĂN 9 LỚP: 9 TUẦN: 10 - TIẾT: 47 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA CÔ Đề 2: A. Trắc nghiệm: (4 điểm) I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (2 điểm) Câu 1: Nguyên nhân nào sau đây không dẫn đến cái chết của Vũ Nương? a. Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương có phần không bình đẳng. b. Tính đa nghi, cách cư xử hồ đồ và độc đoán của Trương Sinh. c. Do lời nói ngây thơ của bé Đản. d. Do lời nói đùa vô tình của người hàng xóm. Câu 2: Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế và thân chinh cầm quân dẹp giặc vào ngày: a. 25 tháng chạp năm Mậu Thân (1788) b. 26 tháng chạp năm Mậu Thân (1788) c. 27 tháng chạp năm Mậu Thân (1788) d. 28 tháng chạp năm Mậu Thân (1788) Câu 3: Câu thơ nào dưới đây miêu tả vẻ đẹp chung của hai chị em Thuý Kiều? a. Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang b. Hoa cười ngọc thốt đoan trang c. Mai cốt cách tuyết tinh thần d. Làn thu thuỷ nét xuân sơn Câu 4: Nội dung câu thơ Một hai nghiêng nước nghiêng thành là: a. Gợi tả vẻ đẹp phúc hậu của Thuý Vân. b. Về sắc Thuý Kiều là nhất, về tài thì may ra có người thứ hai. c. Sắc đẹp tuyệt vời của người phụ nữ có thể làm cho người ta say mê đến nỗi mất thành, mất nước. d. Chỉ người con gái đẹp. Câu 5: Bút pháp nghệ thuật tiêu biểu trong đoạn trích Chị em Thuý Kiều là: a. Nghệ thuật ước lệ, lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp của con người. b. Bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình. c. Miêu tả nội tâm của nhân vật d. Bút pháp tả cảnh ngụ tình Câu 6: Các danh từ: yến anh, chị em, tài tử, giai nhân gợi tả: a. Chị em Thuý Kiều. b. Sự đông vui, nhiều người cùng đến dự hội. c. Sự rộn ràng náo nhiệt của ngày hội. d. Tâm trạng của người đi hội. Câu 7: Hình ảnh “mây sớm, đèn khuya” gợi lên điều gì về thời gian? a. Thời gian tuần hoàn, khép kín. b. Thời gian qua mau. c. Thời gian ngưng đọng. d. Thời gian qua chậm. Câu 8: Câu thơ nào dưới đây được trích trong văn bản Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga? a. Nước trong rửa ruột sạch trơn, b. Một câu danh lợi chi sờn lòng đây? c. Không chi báo đáp mình nầy trơ trơ. d. Vân Tiên tả đột hữu xông, II. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống: (1 điểm) Vân Tiên nghe nói liền cười: Làm ơn há dễ. Nhớ câu kiến nghĩa bất vi, Làm người thế ấy III. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho phù hợp: (1 điểm) A B Trả lời 1. Chị em Thuý Kiều 2. Lục vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga 3. Chuyện người con gái Nam Xương 4. Hoàng Lê nhất thống chí a. Ngô Gia Văn Phái b. Nguyễn Dữ c. Nguyễn Khuyến d. Nguyễn Đình Chiểu e. Nguyễn Du 1 ª 2 ª 3 ª 4 ª B. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Dữ. (2 đ) Câu 2: Qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, em cảm nhận Lục Vân Tiên là một con người như thế nào? (4 điểm) ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 9 TUẦN 10 - TIẾT 47 A. Trắc nghiệm: (4 điểm) I. Khoanh tròn ( 2 điểm) (Mỗi câu đúng 0.25 điểm) Câu hỏi Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Trả lời d a c c a b a d II. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống: (1 điểm) (Mỗi từ đúng 0.25 điểm) Tà tà thơ thẩn. Bước dần .thanh thanh III. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho phù hợp: (1 điểm) 1e 2d 3b 4a B. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: HS nói được: (2 điểm) Nguyễn Dữ chưa biết năm sinh năm mất, quê ở Hải Dương, sống vào thế kỉ XVI, thời kì nhà nước phong kiến bắt đầu suy yếu, loạn lạc, là học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm, đậu cử nhân, ra làm quan một năm rồi cáo quan về ở ẩn. Câu 2: Học sinh nói được: (4 điểm) - Hành động đánh cướp: Là người anh hùng, tài năng và có tấm lòng vị nghĩa. - Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga: Con người chính trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm, nhân hậu.

File đính kèm:

  • docKT - T10 - T47.doc