I. Trắc nghiệm: (3 điểm) (Mỗi câu đúng 0.25 điểm)
Khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi:
Câu 1: So sánh có mấy kiểu?
A. 1 kiểu B. 2 kiểu C. 3 kiểu D. 4 kiểu
Câu 2: Câu nào sau đây thuộc phép so sánh ngang bằng?
A. Ngọc chăm chỉ hơn tôi C. Nam lớn tuổi hơn tôi
B. Tôi học kém hơn anh ấy D. Trẻ em như búp trên cành
Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải là phép nhân hóa?
A. Cây dừa sải tay bơi C. Kiến hành quân đầy đường
B. Cỏ gà rung tai D. Bố em đi cày về
Câu 4: Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ?
A. Người Cha mái tóc bạc C. Bác vẫn ngồi đinh ninh
B. Bóng Bác cao lồng lộng D. Chú cứ việc ngủ ngon
Câu 5: Hai câu thơ sau thuộc kiểu hóan dụ nào?
“Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh”. (Tố Hữu)
A. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể C. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
B. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Câu 6: Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào?
“Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm”
A. Ẩn dụ hình thức C. Ẩn dụ phẩm chất
B. Ẩn dụ cách thức D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Câu 7: Cho câu văn sau: “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng”. Vị ngữ của câu (phần gạch dưới) có cấu tạo như thế nào?
A. Động từ C. Danh từ
B. Cụm động từ D. Cụm danh từ
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 6 - Trường THCS Tân Tuyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS tân tuyến
Lớp: 6A2. STT:
Tên:
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Ngữ văn (phân môn tiếng Việt)
Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời phê
I. Trắc nghiệm: (3 điểm) (Mỗi câu đúng 0.25 điểm)
Khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi:
Câu 1: So sánh có mấy kiểu?
1 kiểu B. 2 kiểu C. 3 kiểu D. 4 kiểu
Câu 2: Câu nào sau đây thuộc phép so sánh ngang bằng?
Ngọc chăm chỉ hơn tôi C. Nam lớn tuổi hơn tôi
Tôi học kém hơn anh ấy D. Trẻ em như búp trên cành
Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải là phép nhân hóa?
A. Cây dừa sải tay bơi C. Kiến hành quân đầy đường
B. Cỏ gà rung tai D. Bố em đi cày về
Câu 4: Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ?
A. Người Cha mái tóc bạc C. Bác vẫn ngồi đinh ninh
B. Bóng Bác cao lồng lộng D. Chú cứ việc ngủ ngon
Câu 5: Hai câu thơ sau thuộc kiểu hóan dụ nào?
“Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh”. (Tố Hữu)
A. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể C. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
B. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Câu 6: Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào?
“Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm”
A. Ẩn dụ hình thức C. Ẩn dụ phẩm chất
B. Ẩn dụ cách thức D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Câu 7: Cho câu văn sau: “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng”. Vị ngữ của câu (phần gạch dưới) có cấu tạo như thế nào?
A. Động từ C. Danh từ
B. Cụm động từ D. Cụm danh từ
Câu 8: Cho câu văn sau: “Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau”. Chủ ngữ của câu này là:
A. Tre C. Mai, vầu
B. Nứa D. Tre, nứa, mai, vầu
Câu 9: Thành phần chính của câu là:
A. Chủ ngữ C. Trạng ngữ
B. Vị ngữ D. Chủ ngữ, vị ngữ
Câu 10: Trong những câu sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn có từ là?
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa
Bồ các là bác chim ri
Vua phong cho chàng là Phù Đổng Thiên Vương
Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê
Câu 11: Câu trần thuật đơn là gì?
Là câu gồm hơn một kết cấu C – V
Là loại câu do một cụm C – V tạo thành
Là câu không có đầy đủ cả hai bộ phận chính làm nòng cốt
Là câu chỉ có một bộ phận làm nòng cốt, không phân biệt được đó là chủ ngữ hay vị ngữ
Câu 12: Câu trần thuật đơn sau đây dùng để làm gì?
“Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều”
A. Dùng để giới thiệu nhân vật C. Dùng để kể
B. Dùng để tả D. Dùng để nêu một ý kiến
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống để tạo thành phép so sánh (2 điểm)
Khỏe như ..
Đen như
Đẹp như.
Xấu như
Câu 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau: (2 điểm)
a/ Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.
Chủ ngữ:
Vị ngữ :.
b/ Tre hi sinh để bảo vệ con người
Chủ ngữ:
Vị ngữ :.
c/ Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng
Chủ ngữ:
Vị ngữ :
d/ Tiếng sáo diều tre cao vút mãi
Chủ ngữ:
Vị ngữ :
Câu 3: Xác định phó từ trong hai câu sau:
Câu 1: “Cô ấy đang đi đến trường”
Câu 2: “Anh ấy rất thông minh”?
Từ đó cho biết thế nào là phó từ? (3 điểm)
ÑAÙP AÙN &BIEÅU ÑIEÅM ĐỀ KIỂM TRA Tiếng việt 6-HK2
Phaàn I : Traéc nghieäm(3ñ) Moãi caâu ñuùng 0.25 ñieåm.
Caâu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Ñaùp aùn
B
D
D
A
B
C
B
D
D
C
B
A
Phaàn II : Töï luaän(7ñieåm)
Câu 1:2 điểm.(Mỗi câu đúng 0.5 đ)
a. Voi,hoặc trâu b. Lọ,hoặc cột nhà cháy.
c. Tiên d. Ma
Câu 2: 2 điểm.(Mỗi câu đúng 1 điểm)
a/ Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.
C V
b/ Tre hi sinh để bảo vệ con người
C V
c/ Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng
C V
d/ Tiếng sáo diều tre cao vút mãi
C V
Câu 3: 3 điểm..Xác định đúng phó từ (mỗi câu 1 điểm). Nêu đúng khái niệm thì (1 điểm)
MA TRAÄN ÑEÀ KIEÅM TRA NGÖÕ VAÊN 6 PHAÀN TIẾNG VIỆT
NOÄI DUNG
Nhaän bieát
Thoâng hieåu
Vaän duïng
Toäng coäng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1.Phó từ
2.So sánh và SS(tt)
3.Nhân hóa.
4.Ẩn dụ.
5.Hoán dụ.
6.Các thành phần chính của câu.
7.Câu trần thuật đơn,câu trần thuật đơn có từ là và không có từ là.
Câu 1,2
Câu 3
Câu 4
Câu 9
Câu 10-11-12
Câu 6
Câu 5
Câu 7-8
Câu 3
Câu 1
Câu 2
Toång caâu
7 caâu
3 caâu
2câu
3 caâu
12 caâu
3 caâu
Toång ñieåm
1.75 ñ
0.75 ñ
0.5đ
7 ñ
3 ñ
7 ñ
File đính kèm:
- kt 1 tiet tieng viet.doc