Haõy löïa choïn ñaùp aùn ñuùng nhaát baèng caùch ñaùnh daáu X vaøo baûng traû lôøi trong caùc caâu döôùi ñaây:
1. Tính quy phạm phổ biến của pháp luật thể hiện:
a. Chuẩn mực, khuôn mẫu của hành vi.
b. Quy tắc được áp dụng nhiều lần.
c. Khuôn mẫu của hành vi, được áp dụng nhiều lần ở nhiều nơi.
d. Tất cả đều đúng.
2. Từ ngày 15-12-2007, theo nghị quyết 32/CP/2007 mọi người ngồi trên xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm, điều này thể hiện:
a. Nội dung của pháp luật.
b. Đặc trưng của pháp luật.
c. Bản chất của pháp luật.
d. Vai trò của pháp luật.
3. Theo nghị định 146/CP/2007, người ngồi trên xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, khi phát hiện bị phạt từ 100.000đ đến 200.000đ, điều này thể hiện:
a. Tính quy phạm phổ biến của pháp luật.
b. Tính quyền lực bắt buộc chung của pháp luật.
c. Tính xác định chặt chẽ về hình thức của pháp luật.
d. Bản chất giai cấp của pháp luật.
6 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Đề số 1 - Sở giáo dục và đào tạo Bạc Liêu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tốt và có hiệu quả 3 khâu: Xây dựng pháp luật, thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật.
8. “Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình” là:
Thể hiện truyền thống đạo lý của dân tộc.
Chuẩn mực của hành vi trong quan hệ với cha, mẹ.
Quy phạm đạo đức đồng thời là quy phạm pháp luật.
Quy phạm pháp luật không liên quan đến đạo đức.
9. Người kinh doanh không kinh doanh những mặt hàng, ngành nghề bị cấm kinh doanh, người tham gia giao thông không vượt qua ngã ba, ngã tư khi có tín hiệu đèn đỏ, là hình thức:
Thực hiện đúng đắn các quyền hợp pháp.
Không làm những điều pháp luật cấm.
Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý.
Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý, làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.
10. Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, thanh niên đủ 18 tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự..., là hình thức:
Thực hiện đúng đắn các quyền hợp pháp.
Không làm những điều pháp luật cấm.
Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý.
Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý, làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.
11. Người chạy xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm, khi phát hiện, cảnh sát giao thông ra quyết định xử phạt 150.000đ và người vi phạm phải thực hiện quyết định đó, là hình thức:
Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ pháp lý
Làm những gì pháp luật quy định phải làm.
Không làm những gì pháp luật cấm.
Thực hiện pháp luật với sự tham gia can thiệp tác động của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
12. Khi công dân giao kết được một hợp đồng lao động, có nghĩa là:
Có việc làm ổn định.
Xác lập được một quan hệ xã hôi do pháp luật điều chỉnh.
Có vị trí đứng trong xã hội.
Bắt đầu có thu nhập.
13.Quá trình thực hiện pháp luật chỉ đạt hiệu quả cao khi:
Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật chủ động, tự giác thực hiện đúng đắn quyền, nghĩa vụ của mình theo Hiến pháp, pháp luật.
Lực lượng bảo vệ pháp luật xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm.
Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật.
Nhà nước có hệ thống pháp luật đồng bộ.
14. Chủ thể trong quan hệ pháp luật có khả năng: được xử sự theo cách thức nhất định, được yêu cầu các chủ thể khác thực hiện nghĩa vụ của họ, được yêu cầu cơ quan Nhà nước có thẩm quyền bảo vệ lợi ích chính đáng của mình, là:
Quyền của chủ thể trong quan hệ pháp luật.
Nghĩa vụ của chủ thể trong quan hệ phápluật.
Mối quan hệ của chủ thể này với chủ thể khác trong quan hệ pháp luật.
Tất cả các nội dung trên.
15. Nghĩa vụ pháp lý của chủ thể trong quan hệ pháp luật là:
Cách xử sự bắt buộc đã được pháp luật xác định trước.
Phải làm một số việc nhất định.
Không làm những việc pháp luật cấm.
Phải làm một số việc nhất định khi đã thành niên.
16. Quyền và nghĩa vụ trong một quan hệ pháp luật cụ thể là:
Hai mặt đối lập nhau.
Hai mặt không tách rời của quá trình cá nhân, tổ chức thực hiện pháp luật.
Hai mặt độc lập với nhau.
Hai mặt tác động lẫn nhau.
17. Một học sinh lớp 11 (16 tuổi) chạy xe gắn máy trên 50cc ra đường chơi (Có đội mũ bảo hiểm), được xem là:
Không vi phạm pháp luật vì thực hiện quyền tự do đi lại.
Không phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình.
Vi phạm pháp luật vì có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý.
Không vi phạm vì có đội mũ bảo hiểm theo quy định.
18. Trách nhiệm pháp lý là trách nhiệm của:
Mọi người.
Chỉ những người có đủ 18 tuổi trở lên.
Chủ thể vi phạm pháp luật.
Người có hành vi không hợp đạo đức.
19. Nhà nước đưa ra trách nhiệm pháp lý là nhằm:
Phạt tiền người vi phạm.
Buộc chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, phải chịu những thiệt hại nhất định; giáo dục răn đe những người khác.
Lập lại trật tự xã hội.
Ngăn chặn người vi phạm có thể có vi phạm mới.
20. Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về căn cứ, điều kiện, quy trình, thủ tục truy cứu trách nhiệm pháp lý để đấu tranh kịp thời, chính xác có hiệu quả vối các vi phạm pháp luật... là:
Tính pháp chế. c. Tính công bằng.
Tính phù hợp. d. Tính nhân đạo.
21. Người chưa thành niên theo quy định của pháp luật Việt nam là:
Người chua đủ 16 tuổi. c. Người chưa đủ 18 tuổi.
Người đủ 16 tuổi. d. Người đủ 18 tuổi.
22. Văn hoá pháp luật là sự kết hợp giữa ý thức pháp luật với:
Hiểu biết về pháp luật của cá nhân.
Thái độ của cá nhân.
Niềm tin vào pháp luật của cá nhân.
Việc thực hiện các hành vi hợp pháp.
23. Người bị bệnh tâm thần có hành vi trái pháp luật có được xem là vi phạm pháp luật không?
Có c. Tuỳ từng trường hợp.
Không. d. Tất cả đều sai.
24. Điều nào sau đây không phải là quyền của chủ thể trong quan hệ pháp luật?
Khả năng được xử sự theo cách thức nhất định.
Khả năng được yêu cầu chủ thể khác thực hiện nghĩa vụ của họ.
Khả năng phải làm một số việc nhất định.
Khả năng yêu cầu cơ quan Nhà nước có thẩm quyền bảo vệ lợi ích chính đáng của mình.
25. Ý thức pháp luật của mỗi cá nhân được hình thành từ:
Sự tin tưởng vào Nhà nước.
Hiểu biết pháp luật, tình cảm và niềm tin, thái độ đối với pháp luật.
Địa vị và mối quan hệ của cá nhân đó.
Trình độ văn hoá của cá nhân đó.
26. “Mọi nguời đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình”. Điều này thể hiện:
Quyền bình đẳng trong lao động.
Quyền bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
Quyền bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
Quyền bình đăng trong lao động giũa lao động nam và lao động nữ.
27. Quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng chỉ phát sinh và được pháp luật bảo vệ sau khi họ:
Được toà án nhân dân ra quyết định.
Được gia đình hai bên và bạn bè thừa nhận.
Được UBND phường, xã cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn.
Hai người chung sống với nhau.
28. Việc ký kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc cơ bản:
Tự nguyện, bình đẳng, hợp tác.
Tự nguyện, bình đẳng, hợp tác, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của nhau.
Tự nguyện, bình đẳng, hợp tác, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của nhau, thực hiện đầy đủ những điều đã được cam kết.
Tuân thủ theo pháp luật lao động.
29. Kinh doanh là:
Việc lập các của hàng hoặc cơ sở mua bán.
Lập các cơ sở sản xuất.
Bỏ vốn đầu tư vào một lĩnh vực nào đó.
Việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, sản xuất, đến tiêu thụ hoặc cung ứng dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi.
30. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ là :
Mọi công dân đều được hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.
Mọi công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau.
Công dân nào cũng được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội.
Mọi công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau trừ một số đối tượng được hưởng đặc quyền theo quy định.
31. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là :
Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý.
Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý, trừ một số đối tượng được hưởng quyền miễn trừ .
Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Bất kỳ công dân nào vi phạm đều bị xử lý bằng các chế tài.
32. Bình đẳng trong hôn nhân được hiểu là :
Người chồng là chủ hộ, giữ vai trò chính trong đóng góp về kinh tế và quyết định công việc lớn trong gia đình.
Người vợ công việc chủ yếu là nột trợ và chăm sóc con cái, quyết định các việc chi tiêu hàng ngày của gia đình.
Vợ chồng cùng bàn bạc, tôn trọng ý kiến của nhau trong việc quyết định các công việc gia đình.
Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.
33. Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình có nghĩa là :
Vai trò của người chồng, người cha, con trai trưởng được đề cao.
Các thành viên trong gia đình đối xử công bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn nhau.
Tập thể gia đình quan tâm đến lợi ích cá nhân, cá nhân phải quan tâm đến lợi ích chung của gia đình.
Các thành viên trong gia đình có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau chăm lo đời sống chung của gia đình.
34. Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về :
Tiền công, tiền lương mà người sử dụng lao động phải trả cho người lao động.
Quyền điều động, phân công công việc của người sử dụng lao động.
Việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
Nơi làm việc, điều kiện làm viêc, phương tiện làm việc, phương thức thanh toán và thời hạn làm việc.
35. Việc ký kết hợp đồng lao động cần tuân theo nguyên tắc :
Đúng trình tự thủ tục theo quy định của pháp luật. (Tính pháp chế)
Thoả thuận, tạo điều kiện giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển.
Tự nguyện, bình đẳng, hợp tác tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của nhau, thực hiện đầy đủ những điều đã cam kết.
Tuân theo chế độ thủ trưởng.
36. Văn kiện Đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam có viết : « ... Mọi vi phạm đều được xử lý. Bất cứ ai vi phạm đều bị đưa ra xét xử theo pháp luật... ».
Nội dung trên đề cập đến :
Công dân bình đẳng về quyền.
Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.
Công dân bình đẳng về nghĩa vu.
Quy định xử lý những trường hợp vi phạm.
37. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào được xem là theo tôn giáo ?
Thờ cúng tổ tiên, ông, bà.
Thờ cúng bà chúa xứ.
Thờ cúng các anh hùng liệt sỹ.
Thờ cúng đức chúa trời.
38. Trong những nội dung sau đây, nội dung nào được xem là sai ?
Tôn giáo còn được gọi là đạo.
Người có tín ngưỡng là người có tôn giáo.
Tôn giáo được hình thành và phát triển từ tín ngưỡng.
Người có hoặc không có tôn giáo đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ công dân.
39. Việc Nhà nước thừa nhận các tôn giáo hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật nhằm :
Tăng cường đoàn kết đồng bào các tôn giáo trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc để thực hiện những mục tiêu lớn của đất nước.
Cả a và b.
Giới hạn hoạt động của tôn giáo.
40. Các quy phạm pháp luật có nguồn gốc từ :
Các quan hệ xã hội.
Hành vi của một bộ phân người trong đời sống.
Do các nhà làm luật đưa ra.
Lẽ phải, truyền thống đạo đức của dân tộc.
-----HẾT-----
File đính kèm:
- DETHI12_1-KI-07.doc