Câu 1: (2 đ) Thế nào là hai hệ phương trình tương đương? Cho ví dụ?
Câu 2: (3 đ) Giải các hệ phương trình sau:
a) b)
Câu 3: (1đ) Cho hệ phương trình Với giá trị nào của m thì:
a) Hệ phương trình có nghiệm duy nhất
b) Hệ phương trình trên vô nghiệm
Câu 4: (3 đ) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Hai địa điểm A và B cách nhau 32 km. Cùng một lúc xe máy khởi hành từ A đến B, một xe đạp khởi hành từ B về A sau giờ thì gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi xe, biết vận tốc của xe máy nhanh hơn vận tốc của xe đạp 16 km/h.
Câu 5: (1 đ) Tìm các số nguyên dương x, y biết x>y và 2x+3y=12
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn Đại số Lớp 9 - Trường THCS Quang Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 46
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Số 3
TOÁN LỚP: 9
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Chủ đề
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Hai hệ phương trình tương đương
Lấy ví dụ về hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn tương đương
Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Tìm tham số để hệ phương trình có nghiệm duy nhất, hoặc vô nghiệm
Số câu
1
1
2
0
4
Số điểm
1
1
4
0
6 điểm (60%)
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (dạng toán chuyển động)
Số câu
1
1
Số điểm
3
3 điểm (30%)
Phương trình bậc nhất hai ẩn
Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình bậc nhất hai ẩn
Số câu
1
1
Số điểm
1
1 điểm (10%)
TS câu
1
1
3
TS Điểm
1
1
7
1
10điểm (100%)
Tỷ lệ %
10%
10%
70%
10%
PHÒNG GD& ĐT KRÔNG NĂNG BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG MÔN ĐẠI SỐ LỚP 9
Thời gian: 45 phút.
Câu 1: (2 đ) Thế nào là hai hệ phương trình tương đương? Cho ví dụ?
Câu 2: (3 đ) Giải các hệ phương trình sau:
a) b)
Câu 3: (1đ) Cho hệ phương trình Với giá trị nào của m thì:
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Hệ phương trình trên vô nghiệm
Câu 4: (3 đ) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Hai địa điểm A và B cách nhau 32 km. Cùng một lúc xe máy khởi hành từ A đến B, một xe đạp khởi hành từ B về A sau giờ thì gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi xe, biết vận tốc của xe máy nhanh hơn vận tốc của xe đạp 16 km/h.
Câu 5: (1 đ) Tìm các số nguyên dương x, y biết x>y và 2x+3y=12
Hết
Đáp án – biểu điểm:
Câu 1: (2 đ) Hai hệ phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng (1 đ)
tập hợp nghiệm
Có thể lấy ví dụ sau và là hai hệ phương trình tương đương (1 đ)
Câu 2: (3 điểm)
a) (1đ)
vậy (x;y)=(2;-3) là nghiệm của hệ phương trình (0.5đ)
b) (1đ)
vậy (x;y)=(-1;0) là nghiệm của hệ phương trình (0.5đ)
Câu 3: (1 điểm)
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi (0.5đ)
Hệ phương trình vô nghiệm khi (0.5đ)
Câu 4: (3 điểm)
Gọi x (km/h) là vận tốc của xe máy.
y (km/h) là vận tốc của xe đạp.
Điều kiện : x > y > 0. (0.5đ)
Vì sau giờ thì gặp nhau, nên ta có phương trình :
(1) (0.5đ)
Vì vận tốc của xe máy nhanh hơn vận tốc của xe đạp 16 km/h, nên ta có phương trình :
(2) (0.5đ)
Từ (1) và (2) Þ (thoả đk) (1.0đ)
Vậy :Vận tốc của xe máy 28 km/h.
Vận tốc của xe đạp 12 km/h. (0.5đ)
Câu 4: (1đ)
x>y Þ 2x>2y Þ2x+3y>2y+3y (0.25đ)
(0.25đ)
Þ 12>5y Þ y<12/5
x
4.5
3
y
1
2
Vậy : kết hợp với ĐK đề bài ta có x= 3 , y=2 (0.5đ)
Hết
File đính kèm:
- ĐỀ KT chương III đại số LẦN 1.doc