Câu 4: (2,5 đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm, AC = 8cm. AH là đường cao.
a)Tính BH, AH và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
b)Tính số đo góc B, góc C của tam giác ABC (Làm tròn đến phút)
Câu 5: (2 đ). Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O) kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (O) (B là tiếp điểm). Gọi I là trung điểm của đoạn AB, kẻ tiếp tuyến IM với đường tròn (O) (M là tiếp điểm).
a) Chứng minh rằng : Tam giác ABM là tam giác vuông
b) Vẽ đường kính BC của đường tròn (O). Chứng minh 3 điểm A; M; C thẳng hàng.
c) Biết AB = 8cm; AC = 10cm. Tính độ dài đoạn thẳng AM
5 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I - Năm học: 2012 - 2013 môn Toán 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I -Năm học: 2012-2013
MÔN TOÁN 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Người ra đề: Nguyễn Văn Bích
Đơn vị: Trường THCS Trần Phú
A. MA TRẬN
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
cấp độ thấp
cấp độ cao
1) Căn bậc hai
Tính được căn bậc hai của biểu thức là bình phương của một số và một biểu thức
- Tìm được điều kiện xác định
- Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai
Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai
Số câu
2
1
1
4
Số điểm(Tỉ lệ%)
1,25 điểm
0,75 điểm
0,5 điểm
2,5đ
= 25%
2) Hàm số bậc nhất
Tìm a để đồ thị của 2 hàm số là hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau
Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số y = ax + b (a ¹ 0).
Số câu
1
1
2
Số điểm(Tỉ lệ%)
0,5 điểm
1,5 điểm
2đ
= 20%
3) Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Hiểu được các hệ thức để áp dụng vào giải toán
áp dụng các tỉ số lượng giác để giải bài tập
Số câu
1
1
2
Số điểm(Tỉ lệ%)
1 ,5điểm
1 điểm
2,5đ
= 25%
4) Đường tròn
áp dụng các tính chất đã học về đường tròn và tiếp tuyến để giải bài tập
Vận dụng các tính chất đã học về đường tròn và tiếp tuyến để giải bài tập
Số câu
1
2
3
Số điểm(Tỉ lệ%)
1 ,5 điểm
1,5 điểm
3đ
= 30 %
Tổng số câu
1
4
5
1
10
Tổng số điểm
Tỉ lệ%
3,25 điểm
3,75 điểm
1,5 điểm
1,5 điểm
10 đ =100%
B. NỘI DUNG ĐỀ:
Câu 1 ( 1 ,5 đ). a) Tính :
b) Rút gọn biểu thức sau: với a 0
Câu 2 ( 1 đ): Cho biểu thức sau: A=
a) Tìm giá trị của x để biểu thức A xác định.
b) Rút gọn biểu thức A
Câu 3: (2 đ) a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3
b) Tìm các giá trị của a để đường thẳng y = (a – 1)x + 3 (a 1)
song song với với đường thẳng y = 2x+3 .
Câu 4: (2,5 đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm, AC = 8cm. AH là đường cao.
a)Tính BH, AH và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
b)Tính số đo góc B, góc C của tam giác ABC (Làm tròn đến phút)
Câu 5: (2 đ). Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O) kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (O) (B là tiếp điểm). Gọi I là trung điểm của đoạn AB, kẻ tiếp tuyến IM với đường tròn (O) (M là tiếp điểm).
a) Chứng minh rằng : Tam giác ABM là tam giác vuông
b) Vẽ đường kính BC của đường tròn (O). Chứng minh 3 điểm A; M; C thẳng hàng.
Biết AB = 8cm; AC = 10cm. Tính độ dài đoạn thẳng AM
C. HƯỚNG DẪN CHẤM :
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1 (1,5 đ)
a) =7-6+15= 16
0,75đ
b) Rút gọn biểu thức = 12- 10+9 =11 với a 0
0,75đ
Câu2 (1®)
a. T ìm ®iÒu kiÖn cña x ®Ò gi¸ trÞ cña biÓu thøc A x¸c ®Þnh:
0,5 đ
b. Rút gọn biểu thức A
A=
0,5 đ
Câu 3
(2,0đ)
a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3
1,5 đ
b) Để hai đường thẳng y = (a – 1)x + 3 (a 1) và y = 2x+3
song song với nhau thì a – 1 = 2 =>a = 3
0,5 đ
Câu 4
2,5 đ
a. BC= 10 ( cm)
BH= 3,6(cm)
AH= 4,8 (cm)
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
b. sinB = => = 5308’
sin C = => = 36052’
0,5 đ
0,5 đ
Câu 5
(3 đ)
Hình vẽ đúng cho câu a ,b
0,5điểm
a/ IM,IB là tiếp tuyến của đường tròn (O)
=>IM = IB (T/c hai tiếp tuyến cắt nhau)
Mà IA = IB (gt) suy ra MI =
Vậy tam giác AMB vuông tại M
0,5 đ
0,5 đ
b/Trong tam giác BMC ta có OM = OB = OC ( Bán kính đường tròn (O))
MO = => tam giác BMC vuông tại M
Ta có
Vậy Do đó, 3 điểm A,M,C thẳng hàng
0,5 đ
0,5 đ
c/Ta có AB là tiếp tuyến của đường tròn (O) =>
( T/c tiếp tuyến)
Trong tam giác ABC vuông tại B ta có BM AC
( Hệ thức lượng trong tam giác vuông)
AM = 6,4
0,5 đ
File đính kèm:
- KTToan 9.doc