Câu 1:
a) Căn bậc hai số học của 9.
A: -3 B: 3
C: -27 D: 27
b) Căn bậc ba của 27 là.
A: -3 B: -9
C: 3 D: 9
4 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1677 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I lớp 9 - Môn: toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: ……………………………………………….
Lớp: ………………………………………………………
Trường:…………………………………………………..
đề kiểm tra học kỳ I
Lớp 9 - Môn: Toán
Thời gian làm bài: 60 phút
I. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu 1:
a) Căn bậc hai số học của 9.
A: -3
B: 3
C: -27
D: 27
b) Căn bậc ba của 27 là.
A: -3
B: -9
C: 3
D: 9
Câu 2: Căn thức bằng
A: (x - 2)
B: 2 - x
C: (x - 2); (2 - x)
D:
Câu 3: Giá trị của biểu thức
bằng.
A:
B: 1
C: -4
D: 4
Câu 4: Cho ba hàm số.
y = x + 2 (1)
y = x - 2 (2)
y = 2x - 5 (3)
A: Cả ba hàm số trên đều đồng biến.
B: Hàm số (1) đồng biến,hàm số (2) và (3) nghịch biến
C: Cả ba hàm số đều nghịch biến.
Câu 5: Trong hình sau sin bằng:
A:
B:
C:
D:
Câu 6: Điền vào các chỗ trống (…) trong những bảng sau (R là bán kính đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng).
R
d
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
6cm
4cm
…………………………………………..
4cm
…………….
Tiếp xúc nhau
3cm
7cm
…………………………………………..
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: Cho hàm số y = 3x + 3
a) Vẽ đồ thị của hàm số.
b) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = 3x + 3 và trục ox.
Câu 2: Cho đường tròn (O; 15cm) và đường tròn (O'; 20cm) cắt nhau tại M, N biết
MN = 24cm; O và O' nằm khác phía với M, N.
a) Hai đường tròn (O) và (O') có vị trí tương đối như thế nào đối với nhau?
b) Tính độ dài đoạn thẳng nối tâm OO'.
Họ và tên: ……………………………………………….
Lớp: ………………………………………………………
Trường:…………………………………………………..
đề kiểm tra học kỳ I
Lớp 9 - Môn: Lý
Thời gian: 60 phút
I. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng.
Câu 1: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1; R2 mắc nối tiếp có điện trở tương đương là:
A: R1 + R2
B:
C:
D:
Câu 2: Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua và cường độ dòng điện I, điện trở R của dân dẫn và thời gian t được biểu thị bằng hệ thức nào?
A: Q = Irt
B: Q = I2Rt
C: Q = IR2t
D: Q = Irt2
Câu 3: Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 20; R2 = 30 mắc nối tiếp điện trở tương đương của đoạn mạch?
A: 40
B: 50
C: 10
D: 20
Câu 4: Trong thí nghiệm phát hiện lực tác dụng từ của dòng điện dây dẫn AB được bố trí như thế nào?
A. Tạo với kim Nam châm một góc bất kỳ
C. Vuông góc với kim Nam châm
B. Song song với kim Nam châm
D. Xung quanh trái đất.
Câu 5: Từ trường tồn tại ở đâu?
A. Xung quanh Nam châm
C. Xung quanh trái đất.
B. Xung quanh điện tích đứng yên
Câu 6: Theo quy tắc bàn tay trái để tìm chiều của lực điện từ tác dụng lên một dây dẫn điện thẳng đặt trong từ trường thì ngón tay giữa hướng theo.
A. Chiều của đường sức từ
C. Chiều của dòng điện
B. Chiều của lực điện từ
Sai
Đúngngs
Câu 7: Đánh dấu X vào các ô thích hợp.
a. Thanh Nam châm bao giờ cũng sơn hai đầu màu xanh và đỏ:
Sai
Đúngngs
b. Nếu thanh Nam châm bị tróc sơn ta không có cách nào để nhận
Sai
Đúngngs
biết đầu nào là cực Nam, đầu nào là cực bắc?
c. Nếu thanh (hoặc kim) Nam châm tự do quay quanh một trục
thì Nam châm có phương là phương Bắc - Nam.
Đúngngs
Sai
d. Nếu đưa thanh Nam châm chữ u lại gần kim của la bàn kim
la bàn sẽ quay.
II. trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1: Một đoạn mạch gồm 3 điện trở R1 = 3 Ω ; R2 = 5 Ω; R3 = 7 Ω được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = 6v.
a. Tính điện trở tương đương của doạnd mạch này.
b. Tính hiệu điện thế U3.
Câu 2: Một thanh Nam châm đã biến chiều của một đường sức từ ? Hãy xác định cực của thanh Nam châm đó?
Câu 3: Hãy xác định chiều của lực điện từ của hình. Cho biết KH (+) chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều đi từ phía trước ra phía sau:
S
(+)
N
S
File đính kèm:
- De kiem tra Toan lop 9.doc