Câu 1: Nhóm các hợp chất sau đây chỉ gồm toàn hợp chất muối?.
A. K2O, KNO3, NaOH, Fe(NO3)2 B. Pb(NO3)2, NaCl, ZnSO4, K2S
C. H2SO4, Na3PO4, Cu(OH)2, Fe2O3 D. KNO3, FeO, K2S, H2SO4.
Câu 2: Dãy nào sau đây gồm những oxit tác dụng với nước tạo ra bazơ:
A. SO2, CaO, K2O. C. CaO, K2O, BaO.
B. K2O, N2O5, P2O5. D. K2O, SO2, P2O5.
Câu 3: Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau và gây nổ.
A. H2 và Fe B. H2 và CaO
C. H2 và HCl D. H2 và O2
Câu 4: Một oxit của nitơ có khối lượng mol phân tử bằng 118 gam, trong đó thành phần % về khối lượng từng nguyên tố có trong oxit đó là: 25,9% N và 74,1% O. Công thức hóa học của oxit đó là:
A. N2O5 B. NO2
C. N2O3 D. N2O4
5 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1355 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II môn Hóa học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TIỀN CHÂU
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KI II
MÔN: Hóa học 8
Năm học 2013 - 2014
Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên
Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Khái niệm các loại hợp chất
Biết khái niệm
Lập CTHH của oxit
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 đ
1
2 đ
1
0,5đ
3
3điểm
30.%
Tính chất của hiđro, oxi, nước điều chế hiđro, oxi
Cho biết loại phản ứng
Tính chất của hiđro, oxi, điều chế hiđro, oxi
Tính chất của nước
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 đ
1
2 đ
1
0,5 đ
3
3điểm
30%
Bài tập về dung dịch và tính theo PT hóa học.
Viết PTHH
Điều chế oxi trong phòng TN
- Tính theo phương trình hóa học
Lập Phương trình hoá học
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1/3
0,5đ
2
1 đ
1/3
1đ
1/3
1,5đ
3
4điểm
40%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
13/3
5,5 đ
55%
1
0,5 đ
5%
11/3
4,0 đ
40%
9
10 đ
100%
Phần I: Trắc nghiệm (3điểm). Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng sau:
Câu 1: Nhóm các hợp chất sau đây chỉ gồm toàn hợp chất muối?.
A. K2O, KNO3, NaOH, Fe(NO3)2 B. Pb(NO3)2, NaCl, ZnSO4, K2S
C. H2SO4, Na3PO4, Cu(OH)2, Fe2O3 D. KNO3, FeO, K2S, H2SO4.
Câu 2: Dãy nào sau đây gồm những oxit tác dụng với nước tạo ra bazơ:
A. SO2, CaO, K2O. C. CaO, K2O, BaO.
B. K2O, N2O5, P2O5. D. K2O, SO2, P2O5.
Câu 3: Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau và gây nổ.
A. H2 và Fe B. H2 và CaO
C. H2 và HCl D. H2 và O2
Câu 4: Một oxit của nitơ có khối lượng mol phân tử bằng 118 gam, trong đó thành phần % về khối lượng từng nguyên tố có trong oxit đó là: 25,9% N và 74,1% O. Công thức hóa học của oxit đó là:
A. N2O5 B. NO2
C. N2O3 D. N2O4
Câu 5: Dùng quì tím có thể phân biệt mỗi chất trong nhóm chất nào sau đây.
A. HCl, H2SO4 B. NaOH, Ba(OH)2
C. NaOH, HCl D. Cả A,B,C.
Câu 6: Cho các phản ứng hoá học sau.
CaCO3 CaO + CO2 (1)
2KClO3 2KCl + 3O2 (2)
2H2O 2H2 + O2 (3)
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (4)
Phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. 1; 2 B. 2; 3
C. 3; 4 D. 2; 4
Phần II: Tự luận: (7điểm)
Câu7 (2đ):
Dụng cụ ở hình bên dùng để điều chế
khí H2 trong phòng thí nghiệm.
Hãy chọn 2 chất A và 3 chất B phù
hợp để điều chế H2 và viết phương trình hoá học.
Câu 8 (3đ): Lập các phương trình sau.
a) H2O + NO2 + O2 HnO3
b) Fe(NO3)3 Fe2O3 + NO2 + O2
c) CuS2 + O2 CuO + SO2
d) Fe2(SO4)3 + KOH K2SO4 + Fe(OH)3
e) FexOy + H2 Fe + H2O
g) C10H20O2 + O2 CO2 + H2O
Câu 9 (2đ) Cho hỗn hợp 37,2 g Fe và Al2O3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit H2SO4. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu. Biết phản ứng hoá học sau :
Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O
-----------------Hết-------------------
Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn hóa học.
Giám thị không giải thích gì thêm!Phần I: Trắc nghiệm(3điểm)
Mỗi câu đúng được 0,5điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
C
D
A
C
D
Phần II: Tự luận: (7điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 7
A: Các kim loại: Zn ; Fe ; Mg.
B : Dung dịch axit : HCl ; H2SO4.
Thí dụ : Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 8
Lập các phương trình sau:
a) 2H2O + 4NO2 + O2 4HnO3
b) 4Fe(NO3)3 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
c) 2CuS2 + 5O2 2CuO + 4SO2
d) Fe2(SO4)3 + 6KOH 3K2SO4 + 2Fe(OH)3
e) FexOy + yH2 xFe + yH2O
g) C10H20O2 + 14O2 10CO2 + 10H2O
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 9
Các phương trình hoá học :
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (1)
Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
Gọi số mol Fe trong hỗn hợp là x, số mol Al2O3 là y :
56x + 102y = 37,2
Theo phương trình hoá học (1) :
nFe = =
x = 0,3 => y = .
% khối lượng Fe : .
% khối lượng Al2O3 = (100-45,16)% = 54,84%
0,5
0,5
0,5
0,5
File đính kèm:
- DE KIEM TRA HOC KI II NANG CAO.doc