Đề kiểm tra chất lượng môn Vật Lí Lớp 11 - Đề số 8 - Năm học 2013-2014 - Sở giáo dục và đào tạo Đồng Tháp

A. Phần chung

Câu 1 (2điểm): Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu – lông.

Câu 2 (1điểm): Phát biểu và viết biểu thức dòng điện không đổi.

Câu 3 (1điểm): Nêu bản chất của dòng điện trong chất điện phân.

Câu 4 (1điểm): Đặt một điện tích thử q = - 10-6 C tại một điểm, nó chịu một lực điện F = 10-3 N. Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm đó.

Câu 5 (1điểm): Vì sao điện trở kim loại tăng khi nhiệt độ tăng?

 

B. Phần riêng

a. Phần dành cho chương trình cơ bản

Câu 6 (1điểm): Giải thích hiện tượng bụi bám chặt vào các cánh quạt trần, mặt dù cánh quạt thường xuyên quay rất nhanh.

Câu 7 (1điểm): Cho đoạn mạch có điện trở 10Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20V. Tính điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 1 phút.

Câu 8 (2điểm): Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng môn Vật Lí Lớp 11 - Đề số 8 - Năm học 2013-2014 - Sở giáo dục và đào tạo Đồng Tháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: VẬT LÍ - Lớp 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: /12/2012 (Đề gồm có 02 trang) Đơn vị ra đề: THPT Hồng Ngự 3 A. Phần chung Câu 1 (2điểm): Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu – lông. Câu 2 (1điểm): Phát biểu và viết biểu thức dòng điện không đổi. Câu 3 (1điểm): Nêu bản chất của dòng điện trong chất điện phân. Câu 4 (1điểm): Đặt một điện tích thử q = - 10-6 C tại một điểm, nó chịu một lực điện F = 10-3 N. Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm đó. Câu 5 (1điểm): Vì sao điện trở kim loại tăng khi nhiệt độ tăng? B. Phần riêng a. Phần dành cho chương trình cơ bản Câu 6 (1điểm): Giải thích hiện tượng bụi bám chặt vào các cánh quạt trần, mặt dù cánh quạt thường xuyên quay rất nhanh. Câu 7 (1điểm): Cho đoạn mạch có điện trở 10Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20V. Tính điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 1 phút. Câu 8 (2điểm): Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ R1 + - R2 R3 E, r Trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6V và có điện trở trong r = 2 , các điện trở R1 = 5, R2 = 10 và R3 = 3. Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện và hiệu điện thế mạch ngoài U. Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1. b. Phần dành cho chương trình nâng cao Câu 6 (1điểm): Cho hai điện tích điểm q1=1,6 và q2 = -6,4 lần lượt đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau AB = 10cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q0=0,4 đặt tại điểm M. Biết AM = 6cm, BM = 4cm. Câu 7 (1điểm): Một nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 1 được nối với điện trở R = 11 thành mạch kín. Tính cường độ dòng điện trong mạch. Câu 8 (2điểm): Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ R2 R4 R1 R3 E, r E, r Trong đó nguồn điện đều giống nhau có suất điện động E = 12V và có điện trở trong r = 1 , các điện trở R1 = 5, R2 = R3 = 10 và R4 = 11. a. Tính điện trở tương đương của mạch ngoài và suất điện động tương đương của bộ nguồn. Tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở R2. HẾT. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: VẬT LÍ – Lớp 11 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có trang) Đơn vị ra đề: THPT Hồng Ngự 3 Câu Nội dung yêu cầu Điểm Phần chung 1 Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối liền hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điên tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. 1,5 0,5 2 Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian. 0,5 0,5 3 Dòng điện trong lòng chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. 1,0 4 Cường độ điện trường 0,5 0,5 5 Khi nhiệt độ tăng thì chuyển động của các ion kim loại tăng và cản trở lại sự chuyển động có hướng của các e tự do nên điện trở kim loại tăng. 1,0 Phần riêng Ban cơ bản 6 Các cánh quạt có phủ lớp sơn cách điện, khi quay lớp sơn này cọ xát với không khí nên bị nhiểm điện. Nên hút các hạt bụi trong không khí. Các hạt bụi bám chặt dù cánh quạt quay rất nhanh chúng vẫn không bị bật ra ngoài. 0,5 0,5 7 Điện năng tiêu thụ của mạch A = UIt = = 0,5 0,5 8 a. Điện trở của mạch ngoài là: RN = R1 + R2 + R3 = 5 + 10 + 3 = 18 Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch: I = = 0,3 A Hiệu điện thế mạch ngoài: U = IRN = 0,3.18 = 5,4 V c. Áp dụng định luật Ôm : U1 = IR1 = 0,3.5 = 1,5 V 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ Phần riêng Ban nâng cao 6 A M q1 q0 q2 Vì MA + MB = AB vậy 3 điểm M, A, B thẳng hàng M nằm giữa AB Lực điện tổng hợp tác dụng lên q0: Vì cùng hường với nên: cùng hường với và 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 7 Cường độ dòng điện trong mạch: Áp dụng: I = = = 0,5 A 0,5 đ 0,5 đ 8 a. - Điện trở tương đương mạch ngoài: Do R1 nt (R2 // R3) nt R4 Rtđ = R1 + R23 +R4 = 5 +5 + 11 = 21 - Suất điện động tương đương của bộ nguồn là: Eb = 2 E + 2 E = 2.12 + 2.12 = 48V b. Cường độ dòng điện qua mạch chính: Áp dụng: I = = = 2 A Cường độ dòng điện qua R2 là: Do R2 = R3 nên I2 = I3 = = 1 A Công suất toả nhiệt trên R2 là: Áp dụng: P2 = = 10 W 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ

File đính kèm:

  • doc[VNMATH.COM]LY 11 HKI-HN3.doc