Đề kiểm tra chất lượng môn Vật Lí Lớp 11 - Đề số 28 - Năm học 2012-2013 - Sở giáo dục và đào tạo Đồng Tháp

Câu 1: (2 đ) Định nghĩa đường sức điện . Nêu các tính chất của đường sức điện.

Câu 2: (1 đ) Phát biểu và viết biểu thức định luật Jun – Lenxơ.

Câu 3: (1 đ) Tại sao dòng điện qua chất điện phân lại gây ra sự vận chuyển các chất còn dòng điện

qua kim loại thì không gây ra hiện tượng đó

Câu 4: (1đ) Cho hai điện tích điểm q1 = 10–8 C và q2 lần lượt đặt tại A và B với AB = 30 cm trong điện môi có hằng số điện môi là 2. Chúng hút nhau bởi một lực có độ lớn F = 2,5.10–5 N. Xác định dấu và độ lớn của điện tích q2.

Câu 5: (1đ) Đặt hiệu điện thế U = 20V vào hai cực của bình điện phân đựng dung dịch AgNO3

 điện cực Ag . Điện trở bình là 5 . Tìm lượng bạc bám vào catot sau thời gian

 32 phút 10 giây ( Cho A = 108, n = 1)

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng môn Vật Lí Lớp 11 - Đề số 28 - Năm học 2012-2013 - Sở giáo dục và đào tạo Đồng Tháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KI I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: VẬT LÍ- Lớp 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: A. Phần chung ( 6đ) Câu 1: (2 đ) Định nghĩa đường sức điện . Nêu các tính chất của đường sức điện. Câu 2: (1 đ) Phát biểu và viết biểu thức định luật Jun – Lenxơ. Câu 3: (1 đ) Tại sao dòng điện qua chất điện phân lại gây ra sự vận chuyển các chất còn dòng điện qua kim loại thì không gây ra hiện tượng đó Câu 4: (1đ) Cho hai điện tích điểm q1 = 10–8 C và q2 lần lượt đặt tại A và B với AB = 30 cm trong điện môi có hằng số điện môi là 2. Chúng hút nhau bởi một lực có độ lớn F = 2,5.10–5 N. Xác định dấu và độ lớn của điện tích q2. Câu 5: (1đ) Đặt hiệu điện thế U = 20V vào hai cực của bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 điện cực Ag . Điện trở bình là 5 . Tìm lượng bạc bám vào catot sau thời gian 32 phút 10 giây ( Cho A = 108, n = 1) B. Phần riêng : I. Phần dành cho chương trình chuẩn Câu 6: ( 1đ) Cho điện tích q = 3.10-6C di chuyển giữa hai bản kim loại song song tích điện trái dấu cách nhau 20 cm.Hiệu điện thế giữa hai bản là 200 V. Tính cường độ điện trường giữa hai bản và công của lực điện trường khi điện tích di chuyển Câu 7: ( 1đ) Để bóng đèn loại 120V- 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V, người ta mắc nối tiếp với nó một điện trở phụ Rx. Tìm giá trị của điện trở phụ đó. Câu 8: ( 2đ) Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 28(V) và điện trở trong r = 2(Ω), cung cấp điện cho mạch ngòai là điện trở R = 5(Ω). Tính: a.Công suất tỏa nhiệt của điện trở R. b. Công suất của nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện. II. Phần dành cho chương trình nâng cao Câu 6: ( 1đ) Một điện tích điểm q = 10-6 C đặt trong không khí. a. Xác định cường độ điện trường tại điểm M cách điện tích 30 cm. b.Đặt điện tích q0 = 4.10-8C tại M . Tìm độ lớn của lực điện trường tác dụng lên q0 Câu 7: ( 1đ) Một nguồn điện có suất điện động là 6 V, điện trở trong r = 2 W, mạch ngoài có điện trở R. Với giá trị nào của R để công suất mạch ngoài có giá trị cực đại? Tính công suất cực đại trị đó? Câu 8: ( 2đ) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ (H.3). Nguồn điện có E = 12V; r = 1Ω; R1 là biến trở, R2 là bóng đèn (6V – 3W). a.Tính giá trị của R1 để đèn sáng bình thường . b. Tính công suất tiêu thụ ở mạch ngoài và hiệu suất nguồn -------Hết --------- a.*R2 = = 12 * I = = 0,5A * I = => R = 23 * R1 = R – R2 = 11 b. P = RI2 = 5,75w H = = 95,83% SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: VẬT LÍ – Lớp 11 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có 2 trang) Đơn vị ra đề: THPTTX Sa đec A.. Phần chung : Câu Nội dung yêu cầu Điểm Câu 1 ( 2 đ) * Định nghĩa đường sức điện * Nêu đúng 4 tính chất của đường sức 1đ 0,25đ x4 = 1đ Câu 2 (1 đ) * Phát biểu đúng định luật Jun-Lenxơ. * Viết được: Q = RI2t.. 0,75đ 0,25đ Câu 3 (1 đ) Vì dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion , còn dòng điện trong kim loại chỉ là dòng dịch chuyển các electron tự do 1đ Câu 4 (1 đ) * F = k => = = 5.10-8C .. * Do F là lực hút nên q2 q2 = -5.10-8C 0,5đ 0,5đ Câu 5 (1 đ) * I = = 4A . * m = = 8,64g . 0,25đ B. Phần riêng ( 4đ) I. Phần dành cho chương trình chuẩn Câu Nội dung yêu cầu Điểm Câu 6 (1 đ) * E = = 1000V/m . * A = qU = 6.10-4J 0,5đ 0,5đ Câu 7 (1 đ) *Rđ = = 240 * I = = 0,5A * R = = 440 * Rx = R – Rđ = 200 0,25đ x4 = 1đ Câu 8 (2 đ) * I = = 4A * P = RI2 = 80w * Png = EI = 112w * H = .100%= 71,43% 0,5đ x4 = 2đ II. Phần dành cho chương trình nâng cao Câu Nội dung yêu cầu Điểm Câu 6 (1 đ) a. E =k = 105V/m . b. F = q0E = 4.10-3N . Câu 7 (1 đ) P = RI2 = R = Pmax khi mẫu nhỏ nhất . Theo Cô si : + 2 . Tổng min bằng 2 Khi này : = => R = r = 2 . Công suất cực đại : Pmax = = 4,5w .. 0,75đ 0,25đ Câu 8 (2 đ) a.*R2 = = 12 * I = = 0,5A . * I = => R = 23 * R1 = R – R2 = 11 . b. P = RI2 = 5,75w H = = 95,83% .. 0,5 đ x 2 = 1đ 0,25đ x2 = 0,5đ 0,25đ x2 = 0,5đ Ghi chú : Nếu sai đơn vị trừ nửa số điểm ở kết quả đó . Trừ toàn bài không quá 0.5đ

File đính kèm:

  • doc[VNMATH.COM]LY 11 HKI-TXSD.doc