Đề khảo sát môn Ngữ Văn Lớp 9 - Học kì 2

Câu1:Nhà thơ Thanh Hải viết: “Từng giọt long lanh rơi- Tôi đưa tay tôi hứng” . Hai câu thơ trên có sự chuyển đổi cảm giác từ:

A.Thính giác đến thị giác B. Thị giác đến xúc giác

C. Thính giác, thị giác đến xúc giác D. Ba câu trên đều sai

Câu2. Cách gọi “người đồng mình” trong bài thơ Nói với con dùng chỉ đối tượng nào

A. Những người cùng làng C. Những người cùng thôn xã.

 B. Những người cùng nhà. D. Những người sống cùng miền đất, quê hương.

Câu3. Câu nào sau đây có khởi ngữ ?

A.Về trí thông minh thì nó là nhất C. Nó là một học sinh thông minh.

B.Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả. D. Người thông minh nhất chính là nó.

Câu 4. Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống(.) sao cho phù hợp.

Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên gọi.

Câu 5:Điều gì tạo nên cái hay của bài thơ Sang thu?

A.Hình ảnh thơ tân kì, mới mẻ, táo bạo, bất ngờ

 B.Cảm nhận tinh tế, hình ảnh thơ giàu sức biểu cảm.

C. Ngôn từ giản dị, gần gũi, hình ảnh thơ dân dã, bình dị.

 D. Những biện pháp tư từ đặc sắc, tinh tế.

Câu6. Điều tác giả muốn làm nổi bật ở nhân vật Nhĩ là gì?

 A. Ngoại hình, ngôn ngữ C. CẢm xúc, suy nghĩ

 B. Cử chỉ, thái độ D. Cảnh ngộ, mơ ước.

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề khảo sát môn Ngữ Văn Lớp 9 - Học kì 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên................................. Lớp:9...... ĐỀ KHẢO SÁT CUỐI HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN 9- THỜI GIAN 90 PHÚT Phần I: Trắc nghiệm Khoanh tròn chữ cái câu trả lời đúng nhất. Câu1:Nhà thơ Thanh Hải viết: “Từng giọt long lanh rơi- Tôi đưa tay tôi hứng” . Hai câu thơ trên có sự chuyển đổi cảm giác từ: A.Thính giác đến thị giác B. Thị giác đến xúc giác C. Thính giác, thị giác đến xúc giác D. Ba câu trên đều sai Câu2. Cách gọi “người đồng mình” trong bài thơ Nói với con dùng chỉ đối tượng nào Những người cùng làng C. Những người cùng thôn xã. B. Những người cùng nhà. D. Những người sống cùng miền đất, quê hương.. Câu3. Câu nào sau đây có khởi ngữ ? A.Về trí thông minh thì nó là nhất C. Nó là một học sinh thông minh. B.Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả. D. Người thông minh nhất chính là nó. Câu 4. Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống(..........) sao cho phù hợp. Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên gọi.................................... Câu 5:Điều gì tạo nên cái hay của bài thơ Sang thu? A.Hình ảnh thơ tân kì, mới mẻ, táo bạo, bất ngờ B.Cảm nhận tinh tế, hình ảnh thơ giàu sức biểu cảm. C. Ngôn từ giản dị, gần gũi, hình ảnh thơ dân dã, bình dị. D. Những biện pháp tư từ đặc sắc, tinh tế. Câu6. Điều tác giả muốn làm nổi bật ở nhân vật Nhĩ là gì? A. Ngoại hình, ngôn ngữ C. CẢm xúc, suy nghĩ B. Cử chỉ, thái độ D. Cảnh ngộ, mơ ước. Câu 7. Văn bản của Lê Minh Khuê đề cập đến nội dung gì là chủ yếu? A. Sự ác liệt của cuộc chiến tranh chống đế quốc Mĩ. B. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân dân miền Nam. C. Tinh thần lạc quan dũng cảm của thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. D. Những kỉ niệm đẹp, êm đềm của những cô gái Hà Thành. Câu 8. Cuïm töø “ noùi cho ñuùng” trong caâu “ Noùi cho ñuùng , baø hieàn nhö chieác boùng” thuoäc thaønh phaàn naøo cuûa caâu? A. Thaønh phaàn khôûi ngöõ C. Thaønh phaàn tình thaùi B. Thaønh phaàn caûm thaùn D. Thaønh phaàn phuï chuù Phần II:Tự luận Câu 1: Chỉ ra các phép liên kết trong đoạn văn sau: Văn nghệ làm cho tâm hồn họ thực sự được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống. Sự sống ấy tỏa đều cho mọi vẻ, mọi mặt của tâm hồn. Văn nghệ nói chuyện với tất cả tâm hồn chúng ta, không riêng gì trí tuệ, nhất là tri thức. Câu 2: Cho câu thơ : Mọc giũa dòng sông xanh. a- Chép tiếp các câu thơ để hoàn thành khổ thơ b- Viết đoạn văn khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về khổ thơ trên. Câu 3: Phân tích nhân vật Phương Định trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.

File đính kèm:

  • dockiem tra hoc ki II.doc