Bài 2/ Tự Chủ
1) Thế nào là tự chủ?
- Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là người làm chủ bản thân những suy nghĩ, tình cảm và hành vi cư xử mình trong mội hoàng cảnh, tình huống, luôn có có thái độ bình tĩnh tự tin và biết tự điều chỉnh hành vi của mình.
2) Ý nghĩa
- Tự chủ guíp chúng ta sống một cách đúng đắn và biết cư sử 1 cách có đạo đức, có văn hoá. Tự chủ giúp chúng ta đúng vũng trứơc những tình huống khó khăn và những thưởng thác, giang khổ.
3) Rèn luyện
- Chúng ta cần rèn luyện tính tự chủ bằng cách tập suy nghĩ kĩ trước khi hành động. Sau mỗi việc làm cần xem lại thái đo, lời nói, hành động của mình là đúng hai sai và kiệp thời rút ra kinh nghiệm sữa chữa.
Ca dao:
Dù ai nói ngã nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiền ba chân
Bài 3/ Dân Chủ Và Kỉ Luật
1) Khái niệm
Dân chủ: Là mội người được làm chủ công việc, được tham gia bàng bạc, góp phần thực hiện giam sát những công việc chung.
Kỉ Luật: Là tuân theo những quy định của cộng đồng, hành động thống nhật để đạt hiệu quả cao.
2) Quang hệ giữa dân chủ và kỉ luật
- Dân chủ làđể mọi người thể hiện và phát huy sự đóng góp của mình và những công việc chung. Kỉ luật là những điều kiện đảm bào cho dân chủ đựoc thực hiện có hiệu quả.
3) Tác dụng
- Tạo ra những thống nhất cao về nhận thức, ý chí, hành động.
- Tạo điều kiện cho sự phát triển của mỗi người.
- Xây dựng xã hội phát triển mọi mặt.
7 trang |
Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn thi môn Giáo dục công dân Khối 9 - Học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n người là khác vộng của toàn nhân loại
2) Biểu hiện của lòng yêu hoà bình
- Giữ gìn cuộc sống bình yên.
- Dùng thương lượng đàm phấn để giải quyết mâu thuẩn.
- Không để xảy ra chiến tranh hay sung đột.
* Để bảo vệ hào bình chúng ta cần :
- Xây dựng mối quan hệ, tôn trộng, bình đẳng, thân thiện giũa con người với con người.
- Thyết lập mối quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác với các dân tộc trên thới giới.
- Học sinh chăm họhc để nâng cao hiểu biết và về các dân tộc trên thới giới, rèn đạo đức, cư sử văn minh, lịch sự.
Bài 5/ Tình Hữu Nghị Giữa Các Dân Tộc Trên Thới Giới
1) Kháiniệm tình hữu nghị
- Tình hữu nghị giữa các dân tọc trên thới giới là quan hệ bạn bè thân thiết giữ dân tọc này với dân tộc khác.
VD: Việt Nam – Lào
Việt Nam – Cuba.
2) Ý nghĩa của tình hữu nghị.
- Tạo cơ hội điều kiện để các nước các dân tọc cùng hợp tác phát triển về mội mặc.
- Giúp nhau phát triển kinh tế văn hoá giáo dục.
- Toạ sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây xung đột, căn thẳn dẫn đến nguy cơ chiến tranh.
3) Chính sách của đảng về hoà bình hữu nghị
- Đúng đán và hiệu quả
- Chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi
- Đảm bảo hút đẩy quá trình phát triển của đất nước
- Hoà nhập với các nước trong quá trình tiến lên của nhân loại
4) Tránh nhiệm của học sinh về tình hữu nghị
- Thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với bạn bè, người nước ngoài.
- Thái độ, cử chỉ, việc làm và sự tôn trộng thân thiện với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.
Bài 6/ Hợp Tác Cùng Phát Triển
1) Hợp tác là gì?
- Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau trong cộng việc lĩnh vực nào đó vì mụt đích chung.
+ Nguyên tắc hợp tác ;
- Bình đẳng cùng có lợi.
- Không làm hai đến lợi ích của ngưòi khác
2) Ý nghĩa của việc hợp tác
- Hợp tác quốc tế để cùng giải quyết những vấn đềbức súc có tình toàn cầu
- Tạo đều kiện cho các nứơc nghéo páht triển
- Để đạt mục tiêu hào bình thế giới.
3) Chủ trương của đảng và nhà nước.
- Tôn trộng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau.
- Không can thiệp vào nội bộ của nhau của nhau
- Không dùng vũ lực đe doạ vũ lực.
- Bình đảng cùng có lợi ích
- Giải quyết bất đồng bằng thương lượng
- Phản đối âm mưu gây sức ép, áp đặt, cường quyền
4) Tránh nhiệm của học sinh trong hợp tác
+ Rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè trong học tập, lao động, hoạt động tập thể xã hội.
+ Có thai độ hữu nghị vời người nước ngoài. Gìn giữ bản sắt dân tọc người Việt Nam.
Bài 7/ Kế Thừa Và Phát Huy Truyền Thống Tốt Đẹp Của Dân Tộc
1) Khái niệm
- Truyện thống tốt đẹp của dân tọc là những giá trị tinh thần( những tư tưởng,đức tính,lối sống, cách cư xử tốt đẹp) hình ảnh trong quá trình lịch sử lâu dàicủa dân tộc được truyện từ thế hệ này sang thế hệ khác.
2) Những truyền thống tốt đẹp của dân tọc Việt Nam
Dân tôïc Việt Nam có những truyền thống tốt đẹp đáng tự hào như : lòng yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiuế học, tôn sư trọng đạo ,hiếu thảo nhờ các truyền thống về văn hoá ( các tập quán tốt đẹp và cách cư xử amng bản sắt văn háo Việt Nam) về nghệ thuật ( Nghệ thuật tuốn chèo, các làn điệu dân ca )
3) Tránh nhiệm của chúng ta
- Chúng ta phải bảo vệ, kế thừa và phát huy truyện thống tốt đep của dân tộc.
- Phải tự hào về truyện thống dân tộc, phe phán, ngăn cặhn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc.
Bài 8: Năng Động Sáng Tạo
1) Khái niệm.
- Năng động là tích cự, chủ động, dám nghĩ, dám làm
- Sáng tạo là say me nghiên cứu tìm tòđể tạo ra những giá trị mới về vật chất tinh thần hoặc tím ra cái mới mà không bị gò bó không phụ thuộc vào những cái đã có.
2) Ý Nghĩa
- Năng động, sáng tạo làa những phẩm chất rất cần thiết của con người lao động trong xã hội hiện đại.
- Nó có thể giúp con người vượt qua những ràng buộc cảu hoàng cảnh.
- Rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đã đề ra một cách nhanh chống vàtốt đẹp.
- Nhờ năng động sáng tạo mà con người đã làm nên những kì tích vẽ vang mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình và đất nước.
3) Rèn luyện
- Năng động, sáng tạo cần phải xuyên năng trong hoc tập, lao động và cuộc sống.
- Cần tìm ra cánh học tập tốt, vận dung diến thức đã học trong cuộc sống.
Tục ngữ:
Cái khó ló cái khôn
Non cao cũng có đườc trèo
Đường dẫu hiễm nghèo cũng có lối đi
Bài 9: Làm Việc Có Nâng Xuất, Chất Lượng, Hiệu Quả
1) Khái niệm
- Làm Việc có năng xuất, cấht lượng, hiệu quả là tạo ra được nhiều sản phẩm có gái trị cao về nội dung và hình thức trong thời gian nhất định.
2) Ý Nghĩa
- Là yêu cầu cần thiết của con người lao động trong sự nghiệp, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Góp phân nâng cao chất lượng cuộc sống của cá nhân, gia đình và xã hội.
3 Tránh nhiệm
- Lao động tự giác, kỉ luật
- Luôn năng động sáng tạo
- Tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khẻo
Học Sinh
- Học tập và rèn luyện ý thức kỉ luật tốt.
- Tìm tòi sáng tạo trong học tập
- Có lối sống lành mạnh vượt qua mội khó khăn, tránh xa tệ nạn xã hội
Cao dao, tục ngữ:
Siêng làm thí có, siêng học thì hay
Làm đi không bằng làm lại
Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh
Ngày làm thnág lam dêm ăn
Bài 10/ Lí Tưởng Sống Của Thanh Niện.
1) Khái niệm
Lí tưởng sống lễ sống ( lẽ sống) là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khác khao muốn đạt được
2) Biểu hiện.
Người có lí tưởng sống cao đẹp là người luôn suy nghĩ, và hành động không mệt mỏi để thực hiện liù tưởng của dân tộc, nhân loại, vì sự tiến bộ của bản thân và xã hộ, luôn vương tới sự hoàn thiện bản thân về mội mặt, mong muốn cống hiến rtrí tuệ và sức lực cho sự nghiệp chung.
3) Ý nghĩa của việc xây dụng lí tưởng sống đúng đắn
- Khi lí tưởng của mội người phù hợp với lí tưởng chung của dân tộc, của Đảng thì hành động của họ sẽ góp phần thực hiện tốt những nhiệm vụ chung và chín họ sẽ được xã hội, nàh nước tạo điề kiện phát triển những khả năng cảu mình
- Người có lí tưởng cao đẹp luôn được mội người tôn trọng.
4) Lí tưởng cua thanh niên ngày nay.
- Xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giáo, nước manh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.
- Thực hiện thắng lợi công nghiệp hoá và hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Công dân học sinh
- Thanh niên ra sức học tập rèn luyện để có đủ tri thức, phẩm chất và năng lực cần thiết nhầm thực hiện lí tưởng sống đó
- Mỗi cá nhân cần học tập tốt có ý thức rèn luyện bản thân có lối sống tham gia các hoạt động của xã hội.
I/ Trắc nghiệm khách quan
Đánh dấu (Q) để chọn câu đúng nhất.
Câu 1 :Hành vi nào thể hiện phẩm chất chí công vô tư ?
£ Là cán bộ, ông Nam cho rằng chỉ đề bạt những người ủng hộ và bảo vệ mình trong mọi việc.
£ Là lớp trưởng, Quân thường bỏ qua khuyết điểm của những bạn chơi thân với mình.
£ Trong đợt bình xét thi đua cuối năm, Lan cho rằng chỉ nên bầu những bạn có đủ tiêu chuẩn đã đề ra.
Câu 2 :Tự chủ là người :
a. £ Biết tự kiềm chế những ham muốn của bản thân.
b. £ Nóng nảy, vội vàng trong giao tiếp.
c. £ Luôn hành động theo ý mình.
Câu 3 :Việc làm nào sau đây thể hiện tính dân chủ :
a. £ Trong một trận đấu bóng, các cầu thủ xô xát, không tuân theo quyết định của trọng tài.
b. £ Học sinh tuân theo nội quy của trường đề ra.
c. £ Trong buổi sinh hoạt lớp, tất cả học sinh đều sôi nổi thảo luận để tìm ra biện pháp học tập tốt hơn.
d. £ Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 4 :Hành vi nào sau đây thể hiện lòng yêu hòa bình :
a. £ Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẩn.
b. £ Phân biệt đối xử giữa các dân tộc.
c. £ Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc, quốc gia khác.
Câu 5 :Thái độ và hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc:
a. £ Chê bai những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, quê mùa.
b. £ Bắt chước cách ăn mặc, sinh hoạt của các ngôi sao điện ảnh.
c. £ Tìm hiểu và giới thiệu với mọi người về các lễ hội truyền thống của dân tộc.
Câu 6 :Việc là nào biểu hiện lí tưởng sống cao đẹp, đúng đắn của thanh niên :
a. £ Bị cám dỗ bởi những nhu cầu tầm thường.
b. £ Không có kế hoạch phấn đấu, rèn luyện bản thân.
c. £ Dễ làm, khó bỏ.
d. £ Học tập làm việc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
II/ Tự luận::
Câu 1 :Thế nào là dân chủ và kỉ luật ? Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật sẽ có tác dụng gì ?
Câu 2 : Hòa bình là gì ? Vì sao phải bảo vệ hòa bình ?
Câu 3 : Nêu những nguyên tắc của Đảng và Nhà nước ta trong việc hợp tác với các quôc gia khác ?
( 2 điểm )
Câu 4 : Em hãy chứng minh nhận định sau : ( Nêu dẫn chứng cụ thể )
“ Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là yêu cầu quan trọng đối với người công dân trong xã hội hiện tại”.
File đính kèm:
- GDCD 9 HK I(1).doc