Đề cương ôn thi học kỳ II (2013 – 2014) môn: toán 7 ( từ tuần 20- Tuần 32)

 I/ Lý thuyết:

A) Đại số.

Câu 1: Dấu hiệu là gì? Thế nào là tấn số của mỗi giá trị?

Câu 2: Công thức tính số trung bình cộng? Mốt của dấu hiệu là gì?

Câu 3: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho VD.

Câu 4: Đơn thức là gì? Đa thức là gì?

Câu 5: Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng.

 

doc6 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn thi học kỳ II (2013 – 2014) môn: toán 7 ( từ tuần 20- Tuần 32), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của tam giác? Hệ quả của bất đẳng thức tam giác. Câu 6: Phát biểu t/c 3 đường trung tuyến của tam giác? T/c 3 đường phân giác của tam giác. II.Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Bậc của đơn thức 3xy2z2 là : A. 5 ; B. 4 ; C. 3 ; D. 2 Câu 2: Bậc của đa thức xy2 + 2xyz - x5 - 3 là : A. 5 ; B. 4 ; C. 3 ; D. 2 Câu 3: Bậc của đơn thức 10 là : A. 3 ; B. 2 ; C. 1 ; D. 0 Câu 4: Tích của hai đơn thức 2xy3 và – 6x2yz là: A. 12x3y4z ; B. - 12x3y4 ; C. - 12x3y4z ; D.12x3y3z Câu 5: Kết quả phép tính - 2x3 + 5x3 bằng: A. 7x3 ; B. 3x3 ; C. - x3 ; D. 3x6 Câu 6: Kết quả phép tính 5x3y - x3y - 4x3y bằng: A. 10 x3y ; B. x3y ; C. 0 ; D. 9x3y Câu 7:.Điểm kiểm tra môn Toán học kì I của 40 học sinh một lớp 7C được ghi lại trong bảng sau: Giá trị (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 2 2 8 6 10 7 4 N = 40 a). Dấu hiệu ở đây là gì? A. Điểm kiểm tra môn Toán học kì I B. Điểm kiểm tra môn Toán học kì I học sinh một lớp 7C C. Điểm kiểm tra môn Toán học kì I của các lớp D. Điểm kiểm tra môn Toán học kì I của 40 học sinh một lớp 7C b).Số các giá trị là bao nhiêu ? A. 40 ; B. 35 ; C.30 ; D. 45 c).Có bao nhiêu giá trị khác nhau?. A. 6 ; B. 7 ; C.8 ; D. 9 d) Điểm 10 có tần số là: A. 3 ; B. 4 ; C.5 ; D. 6 e) Giá trị 6 có tần số là : A. 10 ; B. 9 ; C.7 ; D. 8 f)Mốt của dấu hiệu là= A. 10 ; B. 9 ; C.7 ; D. 8 Câu 8: Đâu là đơn thức trong các biểu thức dưới đây: A. 5x + 3 ; B. 2(x + y)3 ; C. 7(x – y ) ; D. 2 Câu 9: Tổng của đa thức : là : Câu 10: Cho các đơn thức A = ; ; ; , thế thì : A. Hai đơn thức A và B đồng dạng ; C. Bốn đơn thức trên đồng dạng B. Hai đơn thức A và C đồng dạng D. Hai đơn thức D và C đồng dạng Câu 11: Bậc của đơn thức là ; A. 5 B. 7 C. 9 D. 24 Câu 12: Giá trị của biểu thức tại x = -2 và y = 1 là A. 4,5 B. 6 C. 10,5 D. -3,5 Câu 13: Bậc của đa thức 5x4y + 6x2y2 + 5y8 +1 là A. 8 ; B. 6 ; C. 5 ; D. 4 Câu 14: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức –xy2 : A . –2yx(–y) B -x2y C . x2y2 D. 2(xy)2 Câu 15: Tổng của ba đơn thức 5xy2, 7xy2 và -15xy2 là: A. –3x2y B. 27xy2 C. 3xy2 D. –3xy2 Câu 16: Bậc của đa thức M = xy3 – x7 + y6+10 +x7 +xy4 là: A . 10 B. 7 C . 6 D . 5 Câu 17 : Tính giá trị của biểu thức M = 5x2 + 3x – 1 tại x = –1 là: A. 1 B. –1 C. –9 D. 9 Câu 18: Giá trị x = 2 là nghiệm của đa thức : Câu 19: ABC cân tại A, Cạnh BC gọi là : A. Cạnh bên ; B. Cạnh đáy ; C. Cạnh huyền ; D. Cạnh góc vuông Câu 20: MNH vuông tại M, Cạnh HN gọi là : A. Cạnh huyền ; B. Cạnh góc vuông ; C. Cạnh đáy  ; D. Cạnh bên Câu 21: ABC vuông tại A theo định lý Pi – ta – go ta có: A. AC2 = AB2 + BC2 ; B. BC2 = AB2 + AC2 ; C. AC = AB + BC; D. AB2 = AC2 + BC2 Câu 22: ABC là tam giác đều, Số đo bằng: A. 500 ; B.450 ; C. 600 ; D.900 Câu 23: HIK vuông cân tại H, số đo = = ? A. 250 ; B. 450 ; C.600 ; D. 700 Câu 24: Nếu BCD cân tại D thì : A.  ; B. DB = BC C. D. BD = CD Câu 25: ChoABC nếu > thì : A. BA > BC ; B. AC > AB ; C. AC AC Câu 26: MNH nếu MN < NH thì : A. ; C. < ; D. < Câu 27: Cho hình vẽ bên, có AC > AB : A. MB = MC ; B. MB > MC ; C. AM > MC ; D. MC > MB Câu 28: TrongABC ta có : A. BC + AB = BC ; B. AB + AC > BC ; C. AB + AC < BC ; D. AB + AC BC Câu 29: TrongABC biết AC > AB ta có : A. AC - AB > BC ; B. AC - AB = BC ; C. AC - AB < BC ; D. AC - AB BC Câu 30: ChoHIK cân tại I thì ta có : A.  ; B. C. HK > IH D. 31) Theo dõi thời gian làm xong một bài toán (tất cả đều làm được) được giáo viên ghi lại: 5 7 9 12 14 7 5 9 10 8 8 14 7 10 9 7 12 10 9 10 5 8 7 12 8 9 10 7 8 5 * Số các giá trị của dấu hiệu là: A. 30 B. 8 C. 7 D. 6 * Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 30 B. 8 C. 7 D. 6 * Số bạn làm bài có thời gian nhiều nhất là: A. 14 B. 5 C. 12 D. 10 * Tần số của 9 có trong dấu hiệu là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 * Mốt của dấu hiệu là: A. 5 B. 10 C. 9 D. 7 32) Cho mỗi học sinh lớp 7B ném bóng vào rổ trong 4 phút, ta được số lần bóng ném trúng rổ là: 4 6 8 10 12 14 16 10 10 8 8 10 12 14 4 8 10 8 12 16 12 14 16 8 10 14 16 8 8 4 * Số các giá trị của dấu hiệu là: A. 7 B. 8 C. 16 D. 30 * Số các giá trị nhau của dấu hiệu là: A. 7 B. 8 C. 16 D. 30 * Giá trị 8 có tần số là: A. 7 B. 8 C. 9 D. 6 * Mốt của dấu hiệu là: A. 4 B. 6 C. 7 D. 8 33) Biểu thức nào sau đây không phải là đơn thức? A. 3x2(-2)xy B. 0,25xy3 C. 2x – 3y2 D. -7 34) Tính giá trị của biểu thức x2y – x tại x = 1 và y = –3 . A. - 4 B. – 6 C. - 7 D. 7 35) Bậc của đơn thức -3xy2z.7x3y là: A. 4 B. 6 C. 8 D. 12 36) Khi nhân hai đơn thức (xy2 ).(7x2y2) được tích là: A. -3x2y4 B. 3x3y4 C. -3x3y4 D. x3y4 37) Hai đơn thức nào sau đây là hai đơn thức đồng dạng? A. 2x3 và 3x2 B. 2x2y2 và y2x2 C. 0,9x2y và 0,9xy2 D. x5 và 5x 38) Đơn thức nào dưới đây đồng dạng với đơn thức 3x2yz? A. - 3x2yz B. - 5x2y2z C. 3xyz2 D. xy2z 39) Khi cộng ba đơn thức: – 7xy2 + 5xy2 + 3xy2 được kết quả là: A. x3y6 B. xy2 C. 15xy2 D. -9xy2 40) Bậc của đa thức A(x) = – 0,2 + 3x – 7x3 + 5x2 + 7x3 là: A. 3 B. 2 C. 5 D. 7 41) Số nào dưới đây là nghiệm của đa thức M(x) = 2.x + A. –1 B. 1 C. D. 42) Cho tam giác ABC cân tại A, biết . Số đo của góc B là: A. 1000 B. 800 C. 600 D. 500 43) Cho tam giác DEF cân tại D, biết . Số đo của góc D là: A. 400 B. 600 C. 900 D. 1000 44) Mỗi góc ở đáy của tam giác vuông cân có số đo bằng: A. 300 B. 450 C. 600 D. 900 45) Trong tam giác đều, mỗi góc có số đo bằng: A. 300 B. 450 C. 600 D. 900 46) Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài 3 cạnh như sau: A. 3cm ; 3cm ; 6cm B. 6cm ; 8cm ; 10cm C. 7cm; 7cm; 10 cm D. 7cm ; 8cm ; 9cm. 47) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm; AC = 4 cm. Độ dài của cạnh BC là : A. 3cm B. 5cm C. 4cm D. 7cm 48) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8 cm. Độ dài của cạnh BC là : A. 8cm B. 9cm C. 10cm D. 12cm 49) So sánh các góc của rMNP biết MN = 4cm, NP = 6cm, MP = 8cm. A. B. C. D. 50) So sánh các góc của tam giác ABC biết AB = 3cm; BC = 6cm; AC = 5 cm A. B. C. D. 51) Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là độ dài 3 cạnh của một tam giác? A. 3cm; 4cm; 6cm B. 2cm; 4cm; 6cm C. 2cm; 3cm; 6cm D. 7cm; 3cm; 10cm 52) Cho G là trọng tâm của tam giác ABC. AH là đường trung tuyến của tam giác ABC, ta có: A B. C. D. III. Bài tập tự luận: Bài 1: Một GV theo dõi thời gian làm bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 HS của một trường (ai cũng làm được) người ta lập bảng sau: Thời gian (x) 5 7 8 9 10 14 Tần số (n) 4 3 8 8 4 3 N = 30 a) Dấu hiệu là gì? Tính mốt của dấu hiệu? b) Tính thời gian trung bình làm bài tập của 30 học sinh? c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài 2: Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? tìm số giá trị của dấu hiệu? Có bao nhiêu giá trị khác nhau? b/ Lập bảng “tần số” và nhận xét. c/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). d/ Tìm mốt của dấu hiệu. e/ Dựng biểu đồ đoạn thẳng. Bài 3: Tính giá trị của biểu thức: a) A = 2x2 - tại x = 2 ; y = 9. b) B = tại a = -2 ; b. c) P = 2x2 + 3xy + y2 tại x = ; y = . d) tại x = 2 ; y = . Bài 4: Thu gọn đa thức sau: a) A = 5xy – y2 - 2 xy + 4 xy + 3x -2y; b) B = c) C = 2 -8b2+ 5a2b + 5c2 – 3b2 + 4c2. Bài 5: Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc: a) b) c) . d) . e) . (-xy)2 Bài 6 :  Tính tổng và hiệu các đơn thức sau: a) 3x2y3 + x2y3 ; b) 5x2y - x2y c) xyz2 + xyz2 - xyz2 Bài 7 : Cho đa thức :A = 4x2 – 5xy + 3y2; B = 3x2 + 2xy - y2.Tính A + B; A – B Bài 8: Cho P = 2x2 – 3xy + 4y2 ; Q = 3x2 + 4 xy - y2 Tính: P – Q ; P + Q Bài 9: Cho hai đa thức sau: P(x) = 5x5 + 3x – 4x4 – 2x3 + 6 + 4x2 Q(x) = 2x4 – x + 3x2 – 2x3 + - x5 Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến? Tính P(x) – Q(x) c) Tính P(x) + Q(x) Bài 10. Cho đa thức : A(x) = 3x4 – x3 + 2x2 – 3 ,B(x) = 8x4 + x3 – 9x + Tính : A(x) + B(x); A(x) - B(x); Bài 11:Cho tam giác ABC có CA = CB = 10cm, AB = 12cm. Kẻ CI vuông góc với AB (I thuộc AB) a) C/m rằng IA = IB b) Tính độ dài IC. Bài 12. Cho ΔABC có AB < AC, M là trung điểm BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh rằng Bài 13. : Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH.Biết AH = 4 cm; HB = 2cm HC = 8cm: a) Tính độ dài các cạnh AB, AC. b) Chứng minh. > Bài 14. Cho ΔABC cân tại A, trung tuyến AD Chứng minh ΔADB = ΔADC Các góc là những góc gì ? Cho AB = AC =13 cm , BC = 10 cm . Tính AD? Bài 15. Cho ΔABC cân tại A . Kẻ AH vuông góc với BC . Chứng minh rằng: ΔAHB = ΔAHC b)HB = HC và c)Biết AH = 6 (cm), BC = 16 ( cm) . Tính AB, AC ? Bài 16. Cho ΔABC cân tại A . Đường trung tuyến AD . Chứng minh rằng AD là tia phân giác của góc A b) So sánh DB và DC Bài 17. Cho tam giác ABC có AB < AC , . Kẻ AH ( H. So sánh Bài 18. Cho góc nhọn , OM là tia phân giác . Từ O kẻ . Chứng minh rằng : ΔMOA = ΔMOB Biết OA = 8 cm . MA = MB = 6 cm . Tính OM Bài 19. Cho tam giác ABC cân tại A (AB = AC ), trung tuyến AM. Gọi D là điểm là điểm nằm giữa A và M. Chứng minh rằng: a) AM là tia phân giác của góc A? b) êABD = êACD. c) êBCD là tam giác cân ? Bài 20: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường phân giác BD. Kẻ DE vuông góc với BC (E BC). Gọi F là giao điểm của BA và ED. Chứng minh rằng: a) êABD = êEBD b) êABE là tam giác cân ? c) DF = DC. d) AD < DC. Bài 21: Cho ∆ABC có ( = 900), trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA . Nối C với E a) Chứng minh DABM = DECM và tính góc ECM b) Chứng minh: AC > CE c) Bài 22: Cho ∆ABC (Â = 900) ; BD là phân giác của góc B (D∈AC). Trên tia BC lấy điểm E sao cho BA = BE. a) Chứng minh DE ⊥ BE. b) Chứng minh BD là đường trung trực của AE. c) Kẻ AH ⊥ BC. So sánh EH và EC.

File đính kèm:

  • docDE CUONG ON THI HK 2 TOAN 7 NH 1314.doc