Dạng tìm hai số:
1/ Tìm một số có hai chữ số . Tổng hai chữ số bằng 10. Tích hai chữ số đó nhỏ hơn số đã cho là 12. Tìm số đã cho
2/ Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 16 và tổng bình phương của chúng bằng 130.
3/ Tích hai số tự nhiên liên tiếp hơn tổng của chúng là 109. Tìm hai số đó.
4/Tìm hai số tự nhiên biết tổng của chúng bằng 1006 và nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 2 và số dư là 124
Dạng hình học
1/Một mảnh đất HCN có diện tích bằng 240m2. Nếu tăng chiều rộng 3m và giảm chiều dài 4m thì diện tích mảnh đất không đổi. Tính chu vi mảnh đất.
2/ Cạnh huyền của một tam giác vuông là 10m. Hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 2m. Tính đọ dài các cạnh góc vuông.
3/ Một tấm bìa HCN có chu vi 48dm. Người ta đóng khung viền xung quanh tấm bìa ( về phía trong tấm bìa) rộng 1 dm nên diện tích còn lại của tấm bìa là 96dm2. Tính chiều dài và chiều rộng của tấm bìa lúc đầu.
4/ Một khu vườn HCN có chiều dài hơn chiều rộng 10m, diện tích bằng 600m2. Tính chu vi khu vườn.
5/ Một miếng đất HCN có chu vi 76m, diện tích bằng 345m2. Tính chiều dài và chiều rộng.
6/ Một HCN có chu vi 160m và diện tích 1500m2. Tính chiều dài và chiều rộng miếng đất
4 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1330 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn thi học kỳ 2 môn Toán 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I/ ĐẠI SỐ
I/ Dạng bài tập về hệ phương trình:
1/giải hệ phương trình:
a/ b/ c/
d/
2/ Xác định a,b của đồ thị hàm số y=ax + b đi qua hai điểm A và B trong các trường hợp sau:
a/ A(2;-2) và B(-1;3) b/ A(3;-1) và B(-3;2)
II/ Dạng hàm số
1/ Vẽ đồ thị hàm hàm số y= và y= -x+ 6 trên cùng mặt phẳng toạ độ
2/ Cho hàm số y= ax2
a/ Tìm hệ số a biết đồ thị hàm số đi qua M(2;1)
b/ Điểm A(4;4) có thuộc đồ thị không?
3/ Cho hàm số y= ax2
a/ Tìm a biết đồ thị đi qua A(-2;2)
b/ Tìm tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ x=-3
c/ Tìm các hoành độ của các điểm thuộc parabol có tung độ y=8
4/ Cho hàm số y=2x2 và y=-x+3 . Hãy tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d)
5/ Cho hàm số y= mx2 và y= 2x-5. tìm m để (P) và (d) tiếp xúc nhau.
III/ Dạng bài tập về phương trình bậc hai
1/ Giải các phương trình sau:
a/ x4- x2 -6=0 b/ x4 + 3x2 +2=0
2/ Tính nhẩm nghiệm của các phương trình sau:
a/ b/
3/ Cho phương trình x2 –mx +m -1=0 (1)
a/ Tìm giá trị m để phương trình có nghiệm x=2. tìm nghiệm còn lại
b/ Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị m.
c/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
4/ Cho phương trình x2- 2(m-1)x + 2m – 4 =0
a/ Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
b/ Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm giá trị nhỏ nhất của x12+ x22
5/ Cho phương trình: x2 -2(m+1)x +m2 +m – 1=0
a/ Tìm các giá trị m để phương trình có nnghiệm
b/ trong trường hợp phương trình có nghiệmx1, x2 hãy tính theo m: x1+ x2, x1x2, x12+ x22
6/ Cho phương trình x2-2(m-1)x+m2=0
a/ Tính
b/ Với giá trị nào của m thì phương có hai nghiệm phân biệt? Có nghiệm kép? Vô nghiệm
7/ Cho pt: x2-2(m+3)x +m2 +3 =0
a/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
b/ trong trường hợp phương trình có nghiệmx1, x2 hãy tính theo m
x1+ x2, x1x2, x12+ x22
IV/ Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Dạng tìm hai số:
1/ Tìm một số có hai chữ số . Tổng hai chữ số bằng 10. Tích hai chữ số đó nhỏ hơn số đã cho là 12. Tìm số đã cho
2/ Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 16 và tổng bình phương của chúng bằng 130.
3/ Tích hai số tự nhiên liên tiếp hơn tổng của chúng là 109. Tìm hai số đó.
4/Tìm hai số tự nhiên biết tổng của chúng bằng 1006 và nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 2 và số dư là 124
Dạng hình học
1/Một mảnh đất HCN có diện tích bằng 240m2. Nếu tăng chiều rộng 3m và giảm chiều dài 4m thì diện tích mảnh đất không đổi. Tính chu vi mảnh đất.
2/ Cạnh huyền của một tam giác vuông là 10m. Hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 2m. Tính đọ dài các cạnh góc vuông.
3/ Một tấm bìa HCN có chu vi 48dm. Người ta đóng khung viền xung quanh tấm bìa ( về phía trong tấm bìa) rộng 1 dm nên diện tích còn lại của tấm bìa là 96dm2. Tính chiều dài và chiều rộng của tấm bìa lúc đầu.
4/ Một khu vườn HCN có chiều dài hơn chiều rộng 10m, diện tích bằng 600m2. Tính chu vi khu vườn.
5/ Một miếng đất HCN có chu vi 76m, diện tích bằng 345m2. Tính chiều dài và chiều rộng.
6/ Một HCN có chu vi 160m và diện tích 1500m2. Tính chiều dài và chiều rộng miếng đất
Dạng chuyển động
1/ Khoảng cách giữa hai bến sông dài 30km. Một canô đi từ A đến B và nghỉ 40 phút ở B , rồi quay về A. Thơi gian từ lúc đi đến lúc về tới A là 6 giờ. Tính vận tốc của canô khi nước yên lặng, biết vận tốc của dòng nước là 3km/h.
3/Khoảng cách giữa hai bến sông dài 80km. Một canô đi từ A đến B rồi quay về A. Thơi gian từ lúc đi đến lúc về tới A là 8 giờ 20 phút . Tính vận tốc của canô khi nước yên lặng, biết vận tốc của dòng nước là 4km/h.
4/ Hai tỉnh A và B cách nhau 30 km, hai người khởi hành cùng một lúc đi từ A đến B. Do vận tốc người thứ nhất hơn vận tốc người thứ hai là 3km/h nên đến B trước người thứ hai là 30 phút. Tính vận tốc của mỗi người.
5/ Hai tỉnh A và B cách nhau 90km. Một người đi xe máy từ A đến B vì có việc nên cần đến B trước thời gian dự định 45 phút nên phải tăng thêm 10km mỗi giờ. Tính vận tốc mà người ấy dự định đi lúc đầu.
Các dạng khác
1/ Một tổ công nhân theo kế hoạch phải làm 120 sản phẩm trong một thời gian quy định. Nhưng khi thực hiện năng suất của tổ vượt năng suất quy định 10 sản phẩm mỗi ngày. Do đó tổ đã hoàn thành sớm hơn dự kiến một ngày. Hỏi mỗi ngày tổ đã làm được bao nhiêu sản phẩm.
2/ Hai vòi nước cùng chảy vào bể không có nước sau 1 giờ 48 phút thì đầy bể. Nếu mở vòi thứ nhất 3 gời, vòi thứ hai 4 giờ thì được ¾ bể. Hỏi mỗi vòi chảy một mình thì đầy bể sao bao lâu
II/ HÌNH HỌC
1/ Cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn, AB < AC nội tiếp đường tròn (O). Tiếp
tuyến tại A của đường tròn (O) cắt đường thẳng BC tại S
a/ Chứng minh : SA2 = SB.SC
b/ Tia phân giác của BAC cắt dây cung và cung nhỏ BC tại D và E. Chứng minh : SA = SD
c/ Vẽ đường cao AH của tam giác ABC. Chứng tỏ : OEBC và AE là phân giác của AHO
Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông ở A, AB < AC. Trên AC lấy một điểm M và vẽ đường tròn đường kính MC. Nối BM và kéo dài cắt đường tròn tại D, đường thẳng DA cắt đường tròn tại S
a/ Chứng minh : ABCD là một tứ giác nội tiếp. Xác định tâm I và bán kính của đường tròn ngoại tiếp
b/ Chứng minh : CA là phân giác của góc SCB
c/ Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng AB và CD. N là giao điểm của đường tròn đường kính MC và BC. Chứng tỏ : 3 điểm E, M, N thẳng hàng
Bài 4 : Cho tam giác ABC vuông tại A, AB < AC. Vẽ đường cao AH. Đường tròn (O) đường kính AH lần lượt cắt AB và AC tại D và E
a/ Chứng tỏ : 3 điểm D, O, E thẳng hàng
b/ Chứng minh : tứ giác BDEC nội tiếp
c/ Gọi M là trung điểm BC. Chứng minh : AMDE
Bài 5: Từ điểm A ở bên ngoài đường tròn tân O, kẻ hai tiếp tuyến AM, AN. Đường vuông góc với OM kẻ từ O cắt AN tại I. Chứng minh:
a/ Tứ giác AMON nột tiếp
b/ OI// AM
c/ Tam giác AIO cân
Bài 6: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, bán kính R. Kẻ OC vuông góc với AB, trên cung BC lấy điểm M. Nối AM cắt OC tại N.
a/ Chứng minh tứ giác MNOB nội tiếp
b/ Chúng minh: AM.An = 2R2
c/ Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây MB và cung MB khi góc MAB = 300 và R = 4 cm .
Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A và đường cao AH. Đường tròn đường kính AH cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại E và F.
a/ Chứng minh tứ giác AEHF là HCN
b/ Chứng minh: AE.AB = AF. AC
Bài 8: Cho đường tròn tâm 0. Từ điểm M ở bên ngoài đường tròn vẽ hai tiếp tuyến MA và MB. Từ 0 kẻ đường thẳng vuông góc với 0A cắt BM tại E. Chứng minh:
a/ Tam giác MAB cân
b/Tứ giác AMBO nội tiếp
c/ EO=EM
Bài 9/ Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AD, Nối AC và BD cắt nhau tại E. Kẻ EF vuông góc với AD.
a/ Tứ giác ABEF, DCEF nội tiếp
b/ Chứng minh CA là tia phân giác của góc BCF.
c/ Tính diện tích hình giới hạn bởi các đường thẳng AD, AB cung BD của nửa đường tròn. Biết AD = 8cm, góc BAD = 600.
File đính kèm:
- de cuong on thi hoc ki 2 toan 9.doc