Đề cương ôn thi học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Chánh Phú Hòa
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn thi học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Chánh Phú Hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Chánh Phú Hòa Đề cương môn hóa 9
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HÓA 9 – HỌC KÌ I
A. Các công thức tính
a) Số mol: b) Khối lượng: c) Thể tích: d) Nồng độ: e) tỉ lệ phần trăm:
mct mct mA
n mct n.M V(dkc) n.22,4 C% .100% %mA .100%
M mdd mhh
V m .C% n n yM
n (dkc) m dd V C %m B .100%
22,4 ct 100% dd C M V B M
M dd Ax By
mct .100% mdd VA
n CM .Vdd mdd Vdd %VA .100%
C% D Vhh
nA
mdd Vdd .D %VA .100%
nhh
Trong đó:
Kí hiệu Đại lượng Đơn vị Cách đổi đơn vị
n mol
nA Số mol của A mol
nhh Số mol của hỗn hợp
mct Khối lượng chất tan
mdd Khối lượng dung dịch Gam (g) 1kg = 1000g
mhh Khối lượng hỗn hợp
D Khối lượng riêng g/ml (= g/cm3)
M Khối lượng mol
M Khối lượng mol của nguyên tố B M x.M y.M
B Ax By A B
M Khối lượng mol của hợp chất AxBy.
Ax By
V(đkc) Thể tích khí
V Thể tích dung dịch
dd Lít (l) 1ml = 1lít/1000
VA Thể tích khí A
Vhh Thể tích hỗn hợp khí.
CM Nồng độ mol M
C% Nồng độ phần trăm %
%mA Phần trăm khối lượng của chất A trong hỗn hợp %
%mB Phần trăm khối lượng của nguyên tố B có trong %
hợp chất
%VA Phần trăm thể tích của khí A %
B. Hóa trị của một số nguyên tố, nhóm nguyên tử
Hóa trị Nguyên tố, nhóm nguyên tử
I K, Na, H, Ag, Cl, (NO3), (OH)
II Ba, Ca, Mg, Zn, Fe (trong phản ứng với dd muối, axit HCl, H2SO4 loãng), Pb,
Cu, Hg, S, O, (SO4), (SO3), (CO3).
III Al, Fe (trong phản ứng với Cl2, axit sunfuric đặc nóng và axit HNO3), (PO4)
1 Trường THCS Chánh Phú Hòa Đề cương môn hóa 9
C. Lí thuyết
I. OXIT
Phân loại TCHH Phản ứng minh họa
1. Oxit axit (OA) gồm 2 1. Td với nước SO2 + H2O H2SO3
loại: OA + H2O axit SO3 + H2O H2SO4
+ OA tác dụng với nước: CO2 + H2O H2CO3
SO2, SO3, CO2, N2O5, P2O5 + 3H2O 2H3PO4
P2O5 N2O5 + H2O 2HNO3
+ OA không tác dụng với 2. Td với Bazo (B) CO2 +2NaOH Na2CO3 + H2O
nước: SiO2 OA + B Muối trung hòa CO2 + NaOH NaHCO3
(hoặc muối axit) + H2O
3. Td với OB CO2 + Na2O Na2CO3
OA + OB Muối.
2. Oxit bazo (OB) 1. Td với nước Na2O + H2O 2NaOH
+ OB tác dụng với nước: OB + H2O bazo CaO + H2O Ca(OH)2
Na2O, K2O, BaO, CaO 2. Td với Axit (A) FeO + 2HCl FeCl2 + H2O
+ OB không tác dụng với OB + A Muối + H2O Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
nước: Al2O3, FeO CaO + 2HCl CaCl2 + H2O
3. Td với OA CaO + CO2 CaCO3
OB + OA Muối + H2O
3. Oxit lưỡng tính (ZnO, 1. Td với A Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
Al2O3, Cr2O3 ) 2. Td với B Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
4. Oxit trung tính (NO, Phản ứng oxi hóa – khử 2NO + O2 2NO2
CO) 3CO + Fe3O4 2Fe + 3CO2
2CO + O2 2CO2
Sản xuất CaO:
to
C(r) O2 CO2 Q
to
CaCO3(r) CaO CO2
Sản xuất SO2:
PTN :Na2SO3(r) H2SO4 Na2SO4 H2O SO2
to
Cu 2H2SO4(dnong ) CuSO4 2H2O SO2
to
CN :S O2 SO2
to
4FeS2 11O2 8SO2 2Fe2O3
II. AXIT – BAZO – MUỐI
1. Axit:
+ Làm quỳ tím hóa đỏ.
+ Tác dụng với bazo: A + B muối + H2O.
+ Tác dụng với OB: A + OB muối + H2O.
+ Tác dụng với kim loại:
- HCl và H2SO4 loãng tác dụng với Kim loại đứng trước H (Mg(II), Al(III), Zn(II), Fe(II))
trong dãy hoạt động của kl muối + H2.
- HNO3 và H2SO4 đặc nóng tác dụng với hầu hết các Kim loại (trừ Au, Pt ) không giải
phóng khí hidro mà giải phóng SO2, NO, NO2
2 Trường THCS Chánh Phú Hòa Đề cương môn hóa 9
to
Cu 2H2SO4(Ð) CuSO4 SO2 2H2O
+ Tác dụng với dd muối: A + muối muối mới + A mới.
H2SO4( Ð )
H2SO4 đặc nóng có tính háo nước: C12 H22O11 11H2O 12C
3 Công đoạn sản xuất axit sunfuric bằng phương pháp tiếp xúc:
o o
O2 ,t O2 ,(V2O5 ,t ) H2O
S SO2 SO3 H2SO4
2. Bazo:
+ Làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein không màu hóa hồng.
+ Tác dụng với axit: A + B muối + H2O.
+ Tác dụng với OA: A + OB muối axit (hoặc muối trung hòa + H2O).
+ Tác dụng với dd muối: B + muối muối mới + B mới.
to
+ B không tan bị nhiệt phân hủy: 2M (OH )x M 2Ox xH2O
Một số hidroxit lưỡng tính: Al(OH)3, Zn(OH)2 tác dụng với dd kiềm:
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
Zn(OH)2 + 2NaOH Na2ZnO2 + 2H2O.
Ðpcmn
Sản xuất NaOH: 2NaCl(dd ) 2H2O 2NaOH(dd ) H2(k ) Cl2(k )
3. Muối:
+ Tác dụng với kim loại: kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau trong dãy hoạt động
muối mới+ kl mới.
+ Tác dụng với axit: A + M M mới + A mới.
+ Tác dụng với bazo: A + B muối + H2O. phải có 1 sản phẩm không tan
hoặc chất khí
+ Tác dụng với dd muối: Muối + muối 2 muối
+ Nhiệt phân muối:
to to
CaCO3 CaO CO2 ; 2NaHCO3 Na2CO3 CO2 H2O
to 1
KNO3 KNO2 O2
2
to
2KMnO4 K2MnO4 O2 MnO2
Thang pH:
+ pH < 7: môi trường axit.
+ pH > 7: môi trường bazo.
+ pH = 7: môi trường trung tính.
III.PHÂN BÓN HÓA HỌC
Phân loại Phân bón đơn
Phân bón kép Phân vi lượng
Phân đạm Phân lân Phân kali
Nguyên Nito (N) Photpho Kali (K) - Chứa 2 thành phần nguyên Bo, Magan
tố dinh (P) tố dinh dưỡng trở lên. (Mn), kẽm
dưỡng - Phân NPK: chứa 3 nguyên tố (Zn),
N, P và K.
IV. KIM LOẠI
1. Tác dụng với phi kim: Hầu hết các kl (trừ Au, Pt ) phản ứng với phi kim ở nhiệt độ cao
(trừ Hg phản ứng ở nhiệt độ thường).
3 Trường THCS Chánh Phú Hòa Đề cương môn hóa 9
o
2Fe 3Cl t 2FeCl
2 3
Hg S HgS
2. Tác dụng với nước (Na, K, ) tạo ra hidroxit + H2.
3. Tác dụng với axit: như phần axit (Lưu ý: Fe, Al, Cr bị thụ động trước axit HNO 3 và
H2SO4 đặc nguội).
4. Tác dụng với bazo: chỉ có kl lưỡng tính tác dụng (Al, Zn )
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2.
Zn + 2NaOH Na2ZnO2 + H2.
5. Tác dụng với muối: như phần muối.
Ðpnc,criolit
Sản xuất nhôm: 2Al2O3 4Al 3O2
V. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Lỡ Khi Ba Cần Nàng May Áo Mặc Záp Có Sắt Nhớ Sang Phố Hỏi Cửa Hàng Á Phi Âu
Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb (H) Cu Hg Ag Pt Au
Độ hoạt động hóa học giảm dần.
Kl đứng trước Mg tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo dd kiềm và giải phóng khí hidro.
Kim loại đứng trước H phản ứng với dd HCl, H2SO4 loãng giải phóng H2.
Từ Mg trở đi, kl đứng trước đẩy kl đứng sau ra khỏi dd muối.
Lưu ý: H2 không khử được các oxit kl của kl từ Al trở về trước.
VI. SO SÁNH GANG – THÉP
Giống nhau: đều là hợp kim của sắt với Cacbon và một số nguyên tố khác: Mn, Si, S . Cả 2
đều cứng.
Khác nhau:
Gang Thép
Hàm lượng C 2 – 5% Dưới 2%
Tính chất Cứng và giòn hơn sắt Đàn hồi, cứng, ít bị ăn mòn.
Ứng dụng Gang trắng dùng để luyện thép, gang Chế tạo chi tiết máy, vật dụng, vật liệu
xám dùng đúc bệ máy, ống dẫn xây dựng, phương tiện giao thông.
nước
VII. SẢN XUẤT GANG – THÉP
Sản xuất gang Sản xuất thép
1. Nguyên Dùng CO khử oxit sắt ở nhiệt độ cao Loại khỏi gang phần lớn các nguyên tố C,
tắc SX trong lò cao. Si, Mn, P, S bằng cách oxi hóa chúng.
o o
2. Quá trình C O t CO CO C t 2CO
SX 2 2 2
to to
3CO Fe2O3 3CO2 2Fe FeO C CO Fe
VIII. ĂN MÒN VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI
Định nghĩa Những yếu tố ảnh hưởng Cách bảo vệ kim loại
Sự phá hủy 1. Ảnh hưởng của các chất trong môi 1. Ngăn không cho kl tiếp xúc với
kim loại, hợp trường: môi trường:
kim do tác 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ. + Sơn, mạ, bôi dầu mỡ
dụng hóa học Sự ăn mòn kl không xảy ra hay xảy ra + Thường xuyên lau chùi sạch sẽ đồ
trong môi nhanh hay chậm phụ thuộc vào các chất vật
trường. trong môi trường, nhiệt độ môi trường mà 2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn:
nó tiếp xúc. inox
4 Trường THCS Chánh Phú Hòa Đề cương môn hóa 9
IX. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM
1. Tác dụng với kim loại: hầu hết các kl (trừ Au, Pt ) phản ứng với phi kim ở nhiệt độ cao
(trừ Hg phản ứng ở nhiệt độ thường).
to
2Fe 3Cl2 2FeCl3 Hg S HgS
2. Tác dụng với hidro: tạo thành hợp chất khí (riêng oxi tác dụng với hidro tạo thành nước)
to to
H2 Cl2 2HCl H2 S H2S
3. Tác dụng với oxi: tạo thành oxit axit.
to to
S O2 SO2 2N2 5O2 2N2O5
to to
4P 5O2 2P2O5 C O2 CO2
X. TÍNH CHẤT CỦA CLO
1. Có TCHH (1), (2) của phi kim.
2. Tính chất riêng của clo:
1. Tác dụng với nước: tạo nước clo (là hh gồm Cl 2, HCl, HClO nên có màu vàng lục, mùi
hắc. Lúc đầu dd axit làm quỳ tím hóa đỏ, nhưng nhanh chóng giấy quỳ bị mất màu do tác
dụng oxi hóa mạnh của axit hipocloro HClO): Cl2 H2O HCl HClO
2. Tác dụng với dd NaOH: tạo nước Javel (NaCl + NaClO) có tính tẩy màu do NaClO có
tính oxi hóa mạnh.
Cl2 2NaOH NaCl NaClO H2O NaClO CO2 H2O NaHCO3 HClO
Cl2 Ca(OH )2 CaOCl2 H2O NaHCO3 NaOH Na2CO3 H2O
ĐIỀU CHẾ KHÍ CLO:
to
4HCld MnO2 Cl2 MnCl2 2H2O
dpcmn
2NaCl(dd bh) 2H2O Cl2 H2 2NaOH
D. 3 Dạng tự luận:
Dạng 1. Nhận biết 4 dung dịch:
axit(H ), Bazo(OH ),2muoi
Quy tim
Do Xanh Tim
Axit(H ) Bazo(OH ) 2muoi
BaCl2
muoi SO4 muoi NO3
PTHH : BaCl2 Muoi SO4 BaSO4 muoi Cl
Áp dụng: Bằng phượng pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch sau:
a) NaOH, H2SO4, Na2SO4, NaNO3 b) H2SO4, HCl, Na2SO4, NaNO3
c) KOH, HCl, K2SO4, KNO3 d) H2SO4, HCl, K2SO4, KNO3
5 Trường THCS Chánh Phú Hòa Đề cương môn hóa 9
Dạng 2. Chuỗi phản ứng:
1. PTHH trong chuỗi phản ứng của Fe (III) và Al (quan trọng)
to to
1) 2Fe 3Cl2 2FeCl3 1) 2Al 3Cl2 2AlCl3
2) FeCl3 3NaOH Fe(OH)3 3NaCl 2) AlCl3 3NaOH Al(OH)3 3NaCl
3)Fe(NO3 )3 3NaOH Fe(OH)3 3NaNO3 3) Al(NO3 )3 3NaOH Al(OH)3 3NaNO3
4)Fe2 (SO4 )3 6NaOH 2Fe(OH)3 3Na2SO4 4) Al2 (SO4 )3 6NaOH 2Al(OH)3 3Na2SO4
to to
5) 2Fe(OH)3 Fe2O3 3H2O 5) 2Al(OH)3 Al2O3 3H2O
to dpnc,criolit
6) Fe2O3 3H2 2Fe 3H2O 6) 2Al2O3 4Al 3O2
to to
7) 3Fe 2O2 Fe3O4 7) 4Al 3O2 2Al2O3
8) Fe2O3 6HCl 2FeCl3 3H2O 8) Al2O3 6HCl 2AlCl3 3H2O
9)Fe2O3 3H2SO4 Fe2 (SO4 )3 3H2O 9) Al2O3 3H2SO4 Al2 (SO4 )3 3H2O
10)Fe2O3 6HNO3 2Fe(NO3 )3 3H2O 10)Al2O3 6HNO3 2Al(NO3 )3 3H2O
11)Fe(OH)3 3HCl FeCl3 3H2O 11) Al(OH)3 3HCl AlCl3 3H2O
12)2Fe(OH)3 3H2SO4 Fe2 (SO4 )3 6H2O 12)2Al(OH)3 3H2SO4 Al2 (SO4 )3 6H2O
13)Fe(OH)3 3HNO3 Fe(NO3 )3 3H2O 13)Al(OH)3 3HNO3 Al(NO3 )3 3H2O
14) Fe2 (SO4 )3 3BaCl2 3BaSO4 2FeCl3 14) Al2 (SO4 )3 3BaCl2 3BaSO4 2AlCl3
15)FeCl3 3AgNO3 Fe(NO3 )3 3AgCl 15) AlCl3 3AgNO3 Al(NO3 )3 3AgCl
2. PTHH trong chuỗi phản ứng của sắt (II)
1) Fe HCl FeCl2 H2
2) FeCl2 2NaOH Fe(OH)2 2NaCl
3)Fe(NO3 )2 2NaOH Fe(OH)2 2NaNO3
4)FeSO4 2NaOH Fe(OH)2 Na2SO4
to
5) Fe(OH)2 FeO H2O
o
t
6) FeO H2 Fe H2O
7) FeO 2HCl FeCl2 H2O
8)FeO H2SO4 FeSO4 H2O
9)Fe(OH)2 2HCl FeCl2 2H2O
10)Fe(OH)2 H2SO4 FeSO4 2H2O
11) FeSO4 BaCl2 BaSO4 FeCl2
12)FeCl2 2AgNO3 Fe(NO3 )2 2AgCl
Áp dụng: Tiết 13 (buổi 2)
Dạng 3. Bài toán
1. Bài toán 1: Cho hỗn hợp gồm 2 kim loại Magie Mg (hoặc nhôm Al, hoặc kẽm Zn,
hoặc Sắt Fe) và Đồng Cu tác dụng với dung dịch axit HCl (hoặc H2SO4 loãng) giải
phóng V lít khí hidro.
+ Bước 1. Tìm số mol H2 : n = V/22,4
6 Trường THCS Chánh Phú Hòa Đề cương môn hóa 9
+ Bước 2. Viết 1 trong các PTHH xảy ra ở dưới (chỉ có Mg, Al, Zn, Fe tác dụng với axit.
Còn Đồng (Cu) không tác dụng.
1)Fe 2HCl FeCl2 H2 5)Fe H2SO4(l) FeSO4 H2
2)Zn 2HCl ZnCl2 H2 6)Zn H2SO4(l) ZnSO4 H2
3)Mg 2HCl ZnCl2 H2 7)Mg H2SO4(l) MgSO4 H2
4)2Al 6HCl 2AlCl3 3H2 8)2Al 3H2SO4(l) Al2 (SO4 )3 3H2
+ Bước 3. Điền số mol H2 lên PTHH.
+ Bước 4. Tính khối lượng kim loại Mg (hoặc Al, Zn, Fe): m = n.M (*)
Khối lượng Cu = mhh – mKim loại (*)
%mKL (*) =(*).100/mhh
%mCu = 100% - %mKL (*)
Kim loại không tan là Cu tác dụng với H2SO4 đặc nóng:
to
Cu + 2H2SO4(dac) CuSO4 + 2H2O + SO2
(Làm toán thường hoặc dư tùy theo đề cho).
Áp dụng:
1. Cho 19,2 gam hỗn hợp gồm magie và đồng vào dung dịch axit clohidric HCl, đến khí
phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đkc) và còn lại kim loại không tan.
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b) Cho toàn bộ kim loại không tan vào 40g dd axit sunfuric 98%, nóng. Tính thể tích
chất khí sinh ra (đkc).
2. Cho 24 gam hỗn hợp gồm sắt và đồng vào dung dịch axit clohidric HCl, đến khí phản
ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí (đkc) và còn lại kim loại không tan.
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b) Cho toàn bộ kim loại không tan vào 55g dd axit sunfuric 98%, nóng. Tính thể tích
chất khí sinh ra (đkc).
2. Cho 12,9g hỗn hợp hai kim loại đồng và kẽm vào dung dịch clohidric HCl, đến khi
phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí (đkc).
a) Tính phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b) Cho chất rắn còn lại sau phản ứng tác dụng với 25g dung dịch H2SO4 98%, đun
nóng. Tính thể tích khí thu được sau phản ứng (đkc).
2. Bài toán 2: Cho hỗn hợp gồm 1 kim loại (Magie Mg hoặc nhôm Al hoặc kẽm Zn
hoặc Sắt Fe) và 1 oxit (Magie oxit MgO, nhôm oxit Al2O3, kẽm oxit ZnO hoặc oxit sắt)
tác dụng với dung dịch axit HCl (hoặc H2SO4 loãng) giải phóng V lít khí hidro ở
PT(*).
+ Bước 1. Tìm số mol H2 : n = V/22,4
+ Bước 2. Viết 2 PTHH xảy ra.
7 Trường THCS Chánh Phú Hòa Đề cương môn hóa 9
1)Fe 2HCl FeCl2 H2 (*) 5)Fe H2SO4(l) FeSO4 H2 (*)
FeO 2HCl FeCl2 H2O FeO H2SO4(l) FeSO4 H2O
2)Zn 2HCl ZnCl2 H2 (*) 6)Zn H2SO4(l) ZnSO4 H2 (*)
ZnO 2HCl ZnCl2 H2O ZnO H2SO4(l) ZnSO4 H2O
3)Mg 2HCl ZnCl2 H2 (*) 7)Mg H2SO4(l) MgSO4 H2 (*)
MgO 2HCl MgCl2 H2O MgO H2SO4(l) MgSO4 H2O
4)2Al 6HCl 2AlCl3 3H2 (*) 8)2Al 3H2SO4(l) Al2 (SO4 )3 3H2 (*)
Al2O3 6HCl 2AlCl3 3H2O Al2O3 3H2SO4(l) Al2 (SO4 )3 3H2O
+ Bước 3. Điền số mol H2 lên PTHH (*).
+ Bước 4. Tính khối lượng kim loại Mg (hoặc Al, Zn, Fe): m = n.M (*)
Khối lượng oxit = mhh – mKim loại (*)
%mKL (*) =(*).100/mhh
%moxit = 100% - %mKL (*)
Áp dụng:
1. Cho 27,6g hỗn hợp gồm kẽm và kẽm oxit vào dung dịch clohidric HCl 2M, đến khi
phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít khí (đkc).
a) Tính phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính thể tích dung dịch axit clohidric HCl đã dùng.
2. Cho 7,6g hỗn hợp gồm magie và magie oxit vào 500ml dung dịch clohidric HCl, đến
khi phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít khí (đkc).
a) Tính phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính nồng độ mol dung dịch axit clohidric HCl đã dùng.
E. MỘT SỐ DẠNG TRẮC NGHIỆM
1. Cho những chất sau: CO2, SO2, Na2O, CaO, CuO,K2O, BaO, Fe2O3. Chất nào:
c) Tác dụng với nước tạo thành axit.
d) Tác dụng với nước tạo thành bazo.
e) Tác dụng với CaO.
f) Tác dụng với CO2 (hoặc SO2).
g) Tác dụng với dd axit clohidric (hoặc axit sunfuric).
h) Tác dụng với dd natri hidroxit.
2. Có những chất sau: H 2O, NaOH, Na2O, SO2. Có bao nhiêu cặp chất tác dụng được với
nhau.
3. Cho các cặp chất sau:
A. K2SO3 và H2SO4 B. K2SO4 và HCl C. Na2SO3 và KOH D. S và O2
E. Na2SO3 và HCl F. FeS và O2 G. FeS2 và O2 H. H2SO4(đn) và Cu
a) Trong phòng thí nghiệm, khí lưu huỳnh đioxit được tạo ra từ cặp chất nào?
b) Trong công nghiệp, khí lưu huỳnh đioxit được tạo ra từ cặp chất nào?
4. Có những chất sau: CuO, Mg, Al2O3, Cu, Fe(OH)3, Fe2O3. Hãy chọn 1 trong những chất
đã cho tác dụng với dung dịch HCl sinh ra:
a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
b) Dung dịch có màu xanh lam.
c) Dung dịch có màu vàng nâu.
d) Dung dịch không có màu.
8 Trường THCS Chánh Phú Hòa Đề cương môn hóa 9
5. Có những chất: CuO, BaCl 2, Zn, Cu, ZnO. Chất nào nói trên tác dụng với dung dịch
H2SO4 loãng sinh ra:
a) chất khí cháy được trong không khí.
b) dung dịch có màu xanh lam.
c) chất kết tủa màu trắng không tan trong nước và axit.
d) dung dịch không có màu và nước.
6. Có các chất: NaOH, Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2. Chất nào:
a. Tác dụng với CO2 (hoặc SO2).
b. Làm quỳ tím hóa xanh.
c. Tác dụng với dd axit clohidric (hoặc axit sunfuric).
d. Bị nhiệt phân hủy.
e. Tác dụng với dung dịch muối sunfat (ví dụ natri sunfat)
7. Cho các dung dịch sau: BaCl2, Na2SO4, CuSO4, CuCl2, FeSO4, FeCl3, Mg(NO3)2,
Na2CO3. Dung dịch nào:
a) Tác dụng với axit sunfuric b) Tác dụng với natri hidroxit
c) Tác dụng với bari clorua d) Tác dụng với natri sunfat
e) Tác dụng với axit clohidric
8. Có những loại phân bón sau: KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2,
Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4, KNO3.
a) Đâu là phân bón đơn? đâu là phân bón kép ?
b) Trộn những phân bón nào với nhau ta được phân NPK?
9. Một người làm vườn đã dùng (NH4)2SO4 để bón rau.
a) Nguyên tố dinh dưỡng nào có trong phân bón này.
b) Tính thành phần phần trăm của nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón.
10. Dự đoán hiện tượng và viết PTHH khi:
a) Đốt dây sắt trong khí clo
b) Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2
c) Cho viên kẽm vào dung dịch CuSO4
11. Hãy sắp xếp các kim loại K, Cu, Mg, Al, Zn, Fe theo chiều tăng dần tính kim loại.
12. Dung dịch ZnSO4 có lẫn CuSO4. Dùng kim loại nào trong các kim loại sau để làm sách
dung dịch ZnSO4. Giải thích và viết PTHH.
a) Fe b) Zn c) Cu d) Mg
13. Hãy viết PTHH và cho biết hiện tượng xảy ra khi cho:
a) Kẽm vào dung dịch đồng (II) clorua
b) Đồng vào dung dịch bạc nitrat
c) Kẽm vào dung dịch magie clorua
d) Nhôm vào dung dịch đồng (II) clorua
14. Viết PTHH và cho biết hiện tượng xảy ra khi thả một mảnh nhôm vào dung dịch:
a) MgSO4
b) CuCl2
c) AgNO3
d) HCl
15. Có dung dịch muối AlCl3 có lẫn CuCl2. Có thể dùng muối nào để làm sạch muối nhôm?
Giải thích.
a) Al b) HCl c) AgNO3 d) Mg c) Zn
16. Có nên dùng chậu, xô, nồi nhôm để đựng nước vôi hoặc vữa xây dựng không? Vì sao.
9 Trường THCS Chánh Phú Hòa Đề cương môn hóa 9
17. Bằng phương pháp hóc học, hãy nhận biết các kim loại sau: Al, Fe, Cu
18. Cho các kim loại: Al, Fe, Cu, Mg, Na, K, Ca, Ba. Kim loại nào:
a) Tác dụng với axit sunfuric loãng (hoặc HCl).
b) Tác dụng với natri hidroxit.
c) Tác dụng với dd đồng (II) sunfat.
d) Tác dụng với dd kẽm sunfat.
e) Tác dụng với nước.
19. Cho các chất: CuO, Mg, Al2O3, Fe(OH)3, Fe2O3, BaCl2, Zn, ZnO, Cu, SO2, CO2, HCl,
H2SO4. Chất nào
a. Làm quỳ tím hóa xanh.
b. Làm quỳ tím hóa đỏ.
c. Tác dụng với dd natri hidroxit.
d. Tác dụng với axit sunfuric loãng.
e. Tác dụng với dd bari clorua.
f. Tác dụng với dd natri sunfat.
20. Cho 9,2g kim loại A (hóa trị I) phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4g muối. Xác định
kim loại A.
21. Cho 2,3g kim loại M (hóa trị I) phản ứng với khí clo dư tạo thành 5,85g muối.Xác định
kim loại M.
22. Cho 3,9g kim loại M (hóa trị I) phản ứng với khí clo dư tạo thành 7,45g muối.Xác định
kim loại M.
23. Cho 2,7g kim loại A (hóa trị III) phản ứng với khí clo dư tạo thành 13,35g muối. Xác
định kl A.
24. Cho 11,2g kim loại A (hóa trị III) phản ứng với khí clo dư tạo thành 32,5g muối. Xác
định kl A.
25. Cho 4g kim loại A (hóa trị II) phản ứng với khí clo dư tạo thành 11,1g muối.Xác định
kim loại A.
26. Cho một dd chứa 0,5mol KOH vào một dd chứa 0,2mol H2SO4, dung dịch thu được sau
phản ứng làm quỳ tím chuyển sang màu gì?
27. Cho một dd chứa 0,5mol KOH vào một dd chứa 0,3mol H2SO4, dung dịch thu được sau
phản ứng làm quỳ tím chuyển sang màu gì?
28. Dẫn 0,1mol SO2 vào dd nước vôi trong 1M thu được muối canxi sunfit. Tính thể tích
dung dịch nước vôi trong đã dùng.
29. Dẫn 0,2mol CO2 vào 100ml dd nước vôi trong 1M thu được muối canxi cacbonat. Tính
nồng độ mol của dung dịch nước vôi trong đã dùng.
30. Cho 0,2mol canxi oxit vào dd có chứa 0,5 mol HCl. Tính khối lượng muối thu được sau
phản ứng.
31. Cho 0,25mol đồng (II) oxit vào dd có chứa 0,4 mol HCl. Tính khối lượng muối thu
được sau phản ứng.
32. Cặp chất nào xảy ra phản ứng? viết PTHH
a) Al + Cl2
b) Al + H2SO4 (đặc nguội)
c) Fe + H2SO4 (đặc nguội)
d) Fe + Cu(NO3)2
e) Fe + Cl2
f) Fe + ZnSO4
10
File đính kèm:
de_cuong_on_thi_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2019_2020.doc