Đề cương ôn tập Toán Khối 6 - Học kì 2 - Năm học 2012-2013

1) a) Đọc các kí hiệu ,,,

 b) Cho ví dụ.

2) Viết các công thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Cho ví dụ.

 Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên,

 phân số, từ đó so sánh các tính chất đó.

4) Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên. Hiệu hai số

 nguyên cũng là số nguyên? Cho ví dụ.

5) Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Thương hai phân số cũng là phân số? Cho ví dụ.

6) Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9

7) Trong định nghĩa số nguyên tố và hợp số có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau? Tích của hai số nguyên tố là 1 số nguyên tố hay hợp số?

8) Viết dạng tổng quát của phân số. Cho ví dụ một phân số nhỏ hơn 0, lớn hơn 0, bằng 0, phân số lớn hơn 1.

9) Thế nào là hai phân số bằng nhau? Cho ví dụ

10) Phát biểu qui tắc cộng hai phân số trong trường hợp: a) cùng mẫu b) khác mẫu

11) a) Viết số đối của phân số: b) Phát biểu qui tắc trừ hai phân số.

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Toán Khối 6 - Học kì 2 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập toán học kì II khối 6 Năm học 2012 - 2013 I) Số học: a) Đọc các kí hiệu ẻ,ẽ,f, b) Cho ví dụ. 2) Viết các công thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Cho ví dụ. Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số, từ đó so sánh các tính chất đó. 4) Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên. Hiệu hai số nguyên cũng là số nguyên? Cho ví dụ. 5) Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Thương hai phân số cũng là phân số? Cho ví dụ. 6) Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 7) Trong định nghĩa số nguyên tố và hợp số có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau? Tích của hai số nguyên tố là 1 số nguyên tố hay hợp số? Viết dạng tổng quát của phân số. Cho ví dụ một phân số nhỏ hơn 0, lớn hơn 0, bằng 0, phân số lớn hơn 1. 9) Thế nào là hai phân số bằng nhau? Cho ví dụ 10) Phát biểu qui tắc cộng hai phân số trong trường hợp: a) cùng mẫu b) khác mẫu 11) a) Viết số đối của phân số: b) Phát biểu qui tắc trừ hai phân số. 12) Phát biểu qui tắc nhân, chia 2 phân số. 13) Thế nào là số thập phân, phân số thập phân? cho ví dụ. 14) a) Nêu qui tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó. b) Nêu qui tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. c) Nêu qui tắc tìm tỉ số phần trăm của 2 số a và b. II) Hình học 1) Định nghĩa góc, góc bẹt, góc vuông, góc nhọn, góc tù. 2) Thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau kề bù. Cho ví dụ và vẽ hình. 3) Định nghĩa tia phân giác của một góc. 4) Định nghĩa đường tròn, hình tròn. 5) Tam giác ABC là gì? 6) Vẽ tam giác ABC biết 3 cạnh, hai cạnh và góc xen giữa, một cạnh và hai góc kề . Bài tập số Dạng 1: Tính hợp lí (nếu có thể được ) 237+(-174)+1999+(-226)+(-1499) (-50)+(- 49)+(- 48)+... +49+50+51+52 47.(23+50)-23.(47+50) 29.(85- 47) +85.(47-29) -137,5+52.(-137,5)+47.(-137,5) -1,7.2,3 + 1,7.(-3,7)-17,3- 0,17:0,1 Dạng 2: Tính giá trị biểu thức e) f) g) ; h) ; i) Dạng 3: Tìm x biết 3 - (17-x) = -12 e) -26 - (x-7) = 0 f) 34 + (21-x) = 5 g) x +30%x = -1,3 h) x - 25%x = i) ; k) Dạng 4: Ba bài toán cơ bản Một lớp học có 40 học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 1/5 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 3/8 số h/s còn lại. Tính số học sinh mỗi loại của cả lớp Tính tỉ số phần trăm của số h/s trung bình so với học sinh cả lớp Ba lớp 6 của 1 trường PTCS có 120 h/s . Số h/s lớp 6A chiếm 35% số h/s cả khối. Số h/s 6B bằng 20/21 số h/s 6A. Còn lại là h/s 6C. Tính số h/s mỗi lớp. Nam làm một số bài toán trong 3 ngày. Ngày đầu làm được 1/3 tổng số bài, ngày thứ 2 làm được 3/7 tổng số bài. Ngày thứ 3 làm nốt 5 bài. Hỏi trong 3 ngày Nam làm được bao nhiêu bài toán. Khoảng cách giữa 2 thành phố là 85 km, trên bản đồ khoảng cách đó dài 17cm. Hỏi nếu khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là 12cm thì khoảng cách thực tế của AB là bao nhiêu? a) Tỉ số của tuổi anh và tuổi em là 150%. Em kém anh 4 tuổi. Tính tuôie anh và tuổi em. b) Tỉ số của tuổi con và tuổi mẹ là 37,5%. Tổng số tuổi của hai mẹ con là 44. Tính tuổi mẹ và tuổi con. 6) Một trường THCS có 588 học sinh, Biết số học sinh của khối 7 bằng số học sinh toàn trường , số học sinh khối 8 bằng 0,875 số học sinh khối 7, số học sinh khối 6 bằng tổng số học sinh của khối 7 và khối 8 . Tính số học sinh khối 9 của trường đó . 7) Trong một trường học số học sinh gỏi bằng 6/5 số học sinh trai. a/ Tớnh xem số HS gỏi bằng mấy phần số HS toàn trường. b/ Nếu số HS toàn trường là 1210 em thỡ trường đú cú bao nhiờu HS trai, HS gỏi? 8) Giữ nguyờn tử số, hóy thay đổi mẫu số của phõn số sao cho giỏ trị của nú giảm đi giỏ trị của nú. Mẫu số mới là bao nhiờu? 9a) Một lớp học cú số HS nữ bằng số HS nam. Nếu 10 HS nam chưa vào lớp thỡ số HS nữ gấp 7 lần số HS nam. Tỡm số HS nam và nữ của lớp đú. b) Trong giờ ra chơi số HS ở ngoài bằng 1/5 số HS trong lớp. Sau khi 2 học sinh vào lớp thỡ số số HS ở ngoài bừng 1/7 số HS ở trong lớp. Hỏi lớp cú bao nhiờu HS? 10) a) Một ụ tụ đi từ A về phớa B, một xe mỏy đi từ B về phớa A. Hai xe khởi hành cựng một lỳc cho đến khi gặp nhau thỡ quóng đường ụtụ đi được lớn hơn quóng đường của xe mỏy đi là 50km. Biết 30% quóng đường ụ tụ đi được bằng 45% quóng đường xe mỏy đi được. Hỏi quóng đường mỗi xe đi được bằng mấy phần trăm quóng đường AB. b) Một ụ tụ khỏch chạy với tốc độ 45 km/h từ Hà Nội về Thỏi Sơn. Sau một thời gian một ụtụ du lịch cũng xuất phỏt từ Hà Nội đuổi theo ụ tụ khỏch với vận tốc 60 km/h. Dự định chỳng gặp nhau tại thị xó Thỏi Bỡnh cỏch Thỏi Sơn 10 km. Hỏi quóng đường Hà Nội – Thỏi Sơn? Dạng 5. Chứng minh biểu thức . 1.3.5...99= Cho M=Chứng tỏ rằng M chia hết cho 99. Bài tập hình: 1) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy= 1000, góc xOz=200. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? Vẽ Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm. 2)Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc yOz=600. Tính số đo góc xOz Vẽ On, Om lần lượt là tia phân giác của các góc xOz và zOy. Hỏi hai góc zOm và góc zOn có phụ nhau không? Vì sao? 3)Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Ot và Oy sao cho góc xOt =300, góc xOy = 600. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? Tính góc tOy. Hỏi tia Ot có là tia phân giác của góc xOy hay không? Giải thích. 4)Cho bốn điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Tính số tam giác có ba đỉnh là 3 trong 4 điểm trên. Viết tên các tam giác đó. 5) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Ot sao cho góc xOy có số đo 300, góc xOt có số đo 700 . tính số đo góc yOt ? Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? vì sao ? Gọi tia Om là tia đối vủa tia Ox . Tính số đo góc mOt Gọi tia Oa là tia phân giác của góc mOt, Tính số đo góc aOy ? Vẽ tam giác ABC biết AB=3cm; BC=4cm;CA=5cm AB=4cm; AC= 5,5cm; góc A có số đo 1150 BC=4,5cm các góc B và C lần lượt có số đo 650 và 800

File đính kèm:

  • docDE CUONG TOAN 6 HKII.doc
Giáo án liên quan