Đề cương ôn tập Toán 6 Học kỳ II

-Học thuộc khái niệm phân số, định nghĩa hai phân số bằng nhau, Tính chất cơ bản của phân số, cách rút gọn phân số, rút gọn đến phân số tối giản, quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số, cách so sánh phân số, các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số, các tính chất cơ bản của phép cộng và nhân phân số, cách viết hỗn số sang phân số và ngược lại, cách viết phân số sang số thập phân.

-Thuộc quy tăc tìm giá trị phân số của một số cho trước, tìm một số biết giá trị một phân số của nó, cách lập tỉ số % của hai số, cách tính tỉ lệ xích của bản đồ, cách tính khoảng cách giữa hai điểm trên bản đồ và khoảng cách giữa hai điểm tương ứng trên thực tế.

 

doc6 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1636 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Toán 6 Học kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số, các tính chất cơ bản của phép cộng và nhân phân số, cách viết hỗn số sang phân số và ngược lại, cách viết phân số sang số thập phân. -Thuộc quy tăc tìm giá trị phân số của một số cho trước, tìm một số biết giá trị một phân số của nó, cách lập tỉ số % của hai số, cách tính tỉ lệ xích của bản đồ, cách tính khoảng cách giữa hai điểm trên bản đồ và khoảng cách giữa hai điểm tương ứng trên thực tế. II. BÀI TẬP A. PHẦN SỐ NGUYÊN Dạng 1: Thực hiện phép tính Bài 1: Tính 125.( -24) + 24.225 b) 26.(- 125) – 125.( - 36) c) (-8). 4.25.125 d) (-12).46 + (-12).54 Bài 2: Tính a) 3784 + 23 – 3785 – 15 b) 21 + 22 + 23 + 24 – 11 – 12 – 13 – 14 c) 215 +(-38) – (-58) –15 d) 231+26-(209+26) Bài 3: Tính a) 215 + (-38) – (- 58) + 90 – 85 b) 31 – [26 – (209 + 35)] c) 29 - (-25) + ( + 40) d) (- 24 ) + (- 30 ) - ( - 40) Bài 4: Tính hợp lí nhất a) (– 12 + 63).2 + 25.(31 – 90) – 2008 b) 35(14 –23) – 23(14–35 c) 2155– (174 + 2155) + (-68 + 174) d) – 25 . 21 + 25 . 72 + 49 . 25 e) 184.33 + 67.184 f) 32.( -39) + 16.( –22) Dạng 2: Tìm x Bài 5: Tìm x biết: x + 8 = -17 b) 35 – x = 37 c) -19 – x = -20 d) x – 45 = -17 Bài 6: Tìm x biết: |x + 3| = 15 b) |x – 7| + 13 = 25 c) |x – 3| - 16 = -4 d) 3| x – 1| – 5 = 7 Bài 7: Tìm x biết: 11x = 55 b) -3x = -12 c) - 12 + (x – 9) = 0 d) 11 + (15 – x) = 1 Bài 8: Tìm x ,biết a) 7 – x = 8 – ( - 7) b) x - 8 = ( -3 ) – 8 c) 11 – (15 + 11) = x – ( 25 -9 ) d) 2 – x = 17 – ( - 5) Dạng 3: So sánh , Tìm ước , bội Bài 9: 1/ Điền dấu ( >,<,=) thích hợp vào ô trống: a/ (- 15) . (-2) c 0 b/ (- 3) . 7 c 0 c/ (- 18) . (- 7) c 7.18 d/ (-5) . (- 1) c 8 . (-2) Bài 10: a) Tìm tất cả các ước của 5, 9, 12, -13, 1, -8 b) Tìm bội của -3 ; 5; -7 ; 9 B. PHẦN PHÂN SỐ Bài 11: Tìm x biết: b) c) d) e) f) Bài 12: Tìm x e) f) g) h) Bài 13 : Tìm x biết: a. g) b) h) c) i) d) j) Bài 14: Rút gọn các phân số sau: a) b) c) d) e) f) Bài 15: Tính: a) b) c) d) e) f. g) h) Bài 16: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) Bài 17. : Thực hiện phép tính a) b) c) d) e) f) g) h) Bài 18 : Tính giá trị các biểu thức sau : a) d) b) e) c) f) d) g) Bài 19 *: TÝnh tæng: a) b) Bài 20*: Chứng tỏ rằng phân số là phân số tối giản. Bài 21*: Cho Tìm x để Bài 22. Tìm x nguyên để các phân số sau là số nguyên a) b) c*) d*) Dạng 4: Ba bài toán cơ bản Bài 23: 1) Tìm : a. của 14 b. của 14 c.của 28 2) Tìm một số, biết: a. của nó bằng 15 b. của nó bằng -45 c.của nó bằng 36 Bài 24: Một lớp học có 40 học sinh gồm 3 loại: Giỏi, Khá và TB. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp, số học sinh trung bình bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh mỗi loại của lớp ? Bài 25: Quãng đường từ nhà bạn Lan đến nhà sách bằng quãng đường từ nhà đến trường. Biết rằng quãng đường từ nhà sách đến trường là 800m. Tính quãng đường từ nhà Lan đến trường? Bài 26 :Một khối 6 có 270 học sinh bao gồm ba loại : Giỏi, Khá và Trung bình. Số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả khối, số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. a) Tính số học sinh giỏi của khối 6 đó b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi so với học sinh cả khối 6 đó. Bài 27 : Nam làm một số bài toán trong 3 ngày. Ngày đầu làm được 1/3 tổng số bài, ngày thứ 2 làm được 3/7 tổng số bài. Ngày thứ 3 làm nốt 5 bài. Hỏi trong 3 ngày Nam làm được bao nhiêu bài toán. Bài 28 : Khoảng cách giữa 2 thành phố là 85 km, trên bản đồ khoảng cách đó dài 17cm. Hỏi nếu khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là 12cm thì khoảng cách thực tế của AB là bao nhiêu? Bài 29 : a) Tỉ số của tuổi anh và tuổi em là 150%. Em kém anh 4 tuổi. Tính tuôi anh và tuổi em. Tỉ số của tuổi con và tuổi mẹ là 37,5%.Tổng số tuổi của hai mẹ con là 44. Tính tuổi mẹ và tuổi con. Bài 30*. Một bà bán cam bán lần đầu hết và 1 quả. Lần thứ hai bán còn lại và 1 quả. Lần 3 bán được 29 quả cam thì vừa hết số cam. Hỏi ban đầu bà có bao nhiêu quả cam? HÌNH HỌC LÝ THUYẾT - Về kiến thức : Hiểu được các khái niệm cơ bản : Nữa mặt phẳng, góc, các loại góc nhọn, vuông, tù, bẹt, hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù, tia phân gíac của một góc. - Về kỹ năng : Đọc, đo và vẽ được các loại góc nói trên theo số đo cho trước, đọc và viết đúng các kí hiệu về góc - Biết giải thích được rằng vì sao một tia nằm giữa hai tia còn lại, viết được hệ thức về quan hệ giữa 3 góc khi có một tia nằm giữa hai tia còn lại, vận dụng được hệ thức này để tính được số đo một trong 3 góc nói trên. Biết giải thích được ( chứng tỏ được ) vì sao một tia là tia phân gíac của một góc, vận dụng định nghĩa tia phân giác để tính được số đo của góc. II. BÀI TẬP Bài 1. Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 70o. Tính góc zOy Trên nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oz vẽ tia Ot sao cho xOt = 140o. Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của góc xOt Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính góc yOm. Bài 2. Cho hai tia Oz, Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, biết góc xOy =500, góc xOz =1300. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? Tính góc yOz. Vẽ tia Oa là tia đối của tia Oz. Tia Ox có phải là tia phân giác của góc yOa không? Vì sao? Bài 3. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho góc xOy = 600 và góc xOt =1200. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? Tính góc yOt. Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOt. Bài 4. Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, biết góc xOy = 400, góc xOz=1500. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? Tính số đo góc yOz? Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, vẽ tia phân giác On của góc yOz. Tính số đo góc mOn Bài 5. Cho góc xOy = 60o. Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox. Vẽ tia Om là tia phân giác của góc xOy, On là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm b) Tính góc mOn Bài 6*. Cho góc bẹt xOy.Vẽ tia Oz thỏa mãn .Gọi Om,On lần lượt là tia phân giác của . Tính ; b) có là hai góc phụ nhau không? Vì sao? Bài 7. Cho hai điểm A và B cách nhau 3cm. Vẽ đường tròn (A ; 2,5 cm) và đường tròn (B ; 1,5 cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D. Tính CA và DB Tại sao đường tròn (B ; 1,5 cm) cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M của AB ? Đường tròn (A ; 2,5 cm) cắt đoạn thẳng AB tại điểm K. Tính KB Bài 8: Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy=50o,xOz=100o a/ Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao ? b/ So sánh góc xOy và yOz ? c/ Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao ? Bài 9: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot và Oy sao cho Góc = 300 ; góc = 600. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? Tính góc tOy? Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy hay không? Giải thích. Bài 10:Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy, Oz sao cho góc xOy = 400, xOz = 800 a.Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao? b.Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao? c.Vẽ tia Ot là tia đối của tia Oy, tính góc zOt? ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ I (Thời gian làm bài: 90 phút) TRẮC NGHIỆM :( 3,0 điểm) Trong mỗi câu sau, hãy chọn phương án thích hợp nhất và ghi vào phần bài làm: Câu 1. Kết quả phép tính: - 5 : là: A. B. -10 C. D. Câu 2. Trong các cách viết sau, phân số nào bằng phân số A. B. C. D. Câu 3. Kết quả so sánh phân số N = và M = là: A. N M C. N = M D. N ≤ M Câu 4. Biết số x bằng: A. – 5 B. – 135 C. 45 D. – 45 Câu 5 Cho 2 góc phụ nhau, trong đó có một góc bằng 350. số đo góc còn lại là A. 450 B. 550 C. 650 D. 1450 Câu 6. Biết góc là góc tù thì: A. 00 < , 900 B. 900 ≤ ≤ 1800 C. 900 << 1800D. 900 < ≤ 1800 Câu 7 Tia Oy là tia phân giác của góc xOz, biết = 450; Góc là góc gì? A. Bẹt B. Tù C. Vuông D. Nhọn Câu 8. Hình gồm các điểm cách O một khoảng 6cm là A. Hình tròn tâm O, bán kính 6cm B. Đường tròn tâm O, bán kính 3cm C. Đường tròn tâm O, bán kính 6cm D. Hình tròn tâm O, bán kính 3cm II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài 1. (1.0đ) Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể) a. b. Bài 2. (2.0đ) 1.Tìm x biết: a. 2x + 23 = 2012 – (2012 – 15) b. 2. Cho biểu thức A = . Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để A là số nguyên Bài 3. (1.5đ): Khi trả tiền mua một quyển sách theo đúng giá bìa; Hùng được cửa hàng trả lại 1500 đồng, vì đã được khuyến mãi10%.Vậy Hùng đã mua quyển sách đó với giá bao nhiêu? Bài 4. (2.5đ):Cho góc có số đo bằng 800 Vẽ tia phân giác Ot của góc đó.Vẽ tia Om là tia đối của tiaOt. Tính góc ? So sánh góc và ? Om có phải là tia phân giác của góc không? ĐỀ II ( Thời gian làm bài: 90 phút) I. Trắc nghiệm (3 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất. Tổng các số nguyên x thỏa mãn -5 < x < 7 là : A. 5 B. 7 C. 9 D. 11 4,5% của một số là 2,7. Số đó là : A. 60 B. 70 C. 80 D. 90 Cho (2x – 7).( -3 ) = 51. Vậy x bằng : A. 5 B. -5 C. 17 D. -17 Một quyển sách giá 9.000 đồng. Sau khi giảm giá 20%, giá quyển sách sẽ là : A. 80% đồng B. 1.800 đồng C. 2.700 đồng D. 7.200 đồng Góc A và góc B là hai góc bù nhau, Biết 5= 4. Số đo góc A là : A. 800 B. 850 C. 900 D. 1000 Có bao nhiêu góc tạo thành từ 7 tia chung goác ? A. 19 B. 20 C. 21 D. 22 II. Tự luận (7 điểm) Bài 1: (1,0 điểm ) Thực hiện phép tính : a) b) 1 – 2 + 3 – 4 + 5 – 6 + ... + 2011 - 2012 Bài 2: (1,5 đ iểm) Tìm x bieát: a) b) Bài 3: (2 điểm) Lớp 6A có 42 học sinh. Cuối năm học, các em được xếp loại học lực có 3 mức độ: Giỏi, khá, trung bình. Biết số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp; số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính: a) Số học sinh trung bình của lớp 6A ? b) Số học sinh trung bình chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm học sinh cả lớp . Bài 4: (2 điểm) Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, vẽ hai tia Ox, Oz sao cho và . a) Tính ? b) Tia Ox có phải là tia phân giác của không ? Vì sao ? c) Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Tính số đo ? Bài 5 : ( 0.5 điểm ) So sánh : A = và B = ---------Hết---------

File đính kèm:

  • docDE CUONG ON TAP HK2 TOAN 6 1314.doc
Giáo án liên quan