Đề cương ôn tập Học kỳ II môn Toán 6

1. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gỡ?

2. Phỏt biểu cỏc qui tắc cộng, trừ, nhõn, chia hai số nguyờn

3. Quy tắc dấu ngoặc

4. Nêu định nghĩa phân số? Hai phân số và bằng nhau khi nào?

5. Nêu các tính chất cơ bản của phân số? Thế nào là phân số tối giản? Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số, quy tắc rút gọn phân số? Để so sánh hai phân số ta làm thế nào?

6. Thế nào là hai phân số đối nhau, hai phân số nghịch đảo của nhau?

7. Phát biểu quy tắc và viết dạng tổng quát của các phép toán cộng, trừ, nhân, chia hai phân số?

8. Phép cộng và phép nhân phân số có những tính chất gì? Viết dạng tổng quát của các tính chất đó?

9. Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số của 1 số cho trước quy tắc tìm 1số biết giá trị phân số của nó?

 

doc6 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Học kỳ II môn Toán 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ụn tập HỌC KỲ II Mụn Toỏn 6 A.Số học I. Lý thuyết 1. Giỏ trị tuyệt đối của số nguyờn a là gỡ? 2. Phỏt biểu cỏc qui tắc cộng, trừ, nhõn, chia hai số nguyờn 3. Quy tắc dấu ngoặc 4. Nêu định nghĩa phân số? Hai phân số và bằng nhau khi nào? 5. Nêu các tính chất cơ bản của phân số? Thế nào là phân số tối giản? Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số, quy tắc rút gọn phân số? Để so sánh hai phân số ta làm thế nào? 6. Thế nào là hai phân số đối nhau, hai phân số nghịch đảo của nhau? 7. Phát biểu quy tắc và viết dạng tổng quát của các phép toán cộng, trừ, nhân, chia hai phân số? 8. Phép cộng và phép nhân phân số có những tính chất gì? Viết dạng tổng quát của các tính chất đó? 9. Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số của 1 số cho trước quy tắc tìm 1số biết giá trị phân số của nó? II. Bài tập: Bài 1: Tớnh hợp lớ nhất 1, 2155– (174 + 2155) + (-68 + 174) 2, -25 . 72 + 25 . 21 – 49 . 25 3, 35(14 –23) – 23(14–35) 4, 8154– (674 + 8154) + (–98 + 674) 5, – 25 . 21 + 25 . 72 + 49 . 25 6, 27(13 – 16) – 16(13 – 27) 7, –1911 – (1234 – 1911) 8, 156.72 + 28.156 ) 9, 32.( -39) + 16.( –22) 10, –1945 – ( 567– 1945) 11, 184.33 + 67.184 12, 44.( –36) + 22.( –28 Bài 2 Tỡm xZ biết 1) x – 2 = –6 2) –5x – (–3) = 13 3) 15– ( x –7 ) = – 21 4) 3x + 17 = 2 5) 45 – ( x– 9) = –35 6) (–5) + x = 15 7) 2x – (–17) = 15 8) |x – 2| = 3. 9) | x – 3| –7 = 13 10) 72 –3.|x + 1| = 9 11) 17 – (43 – ) = 45 12) 3| x – 1| – 5 = 7 13) –12(x - 5) + 7(3 - x) = 5 14) (x – 2).(x + 4) = 0 15) (x –2).( x + 15) = 0 16) (7–x).( x + 19) = 0 17) 18) 19) (x – 3)(x – 5) < 0 20) 2x2 – 3 = 29 21) –6x – (–7) = 25 22) 46 – ( x –11 ) = – 48 Bài 3. Cho biểu thức: A = (-a + b – c) – (- a – b – c) a) Rỳt gọn A b) Tớnh giỏ trị của A khi a = 1; b = –1; c = –2 Bài 4. Cho biểu thức: A = (–m + n – p) – (–m – n – p) a) Rỳt gọn A b) Tớnh giỏ trị của A khi m = 1; n = –1; p = –2 Bài 5. Cho biểu thức: A = (–2a + 3b – 4c) – (–2a – 3b – 4c) a) Rỳt gọn A b) Tớnh giỏ trị của A khi a = 2012; b = –1; c = –2013 Bài 6. Bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn biểu thức: a) A = (a + b) – (a – b) + (a – c) – (a + c) b) B = (a + b – c) + (a – b + c) – (b + c – a) – (a – b – c) Bài 7. Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa măn: a) –7 b) –9 Bài 8. Tớnh tổng tất cả cỏc số nguyờn x thỏa món : |x| < 2013 Bài 9: Thực hiện phép tính: a) b) c) d) Bài 10: Tính nhanh: a) b) c) d) Bài 11: Tìm số x biết: a) b) c) d) e) f) Bài 12: Một trường học có 1200 học sinh. Số học sinh có học lực trung bình chiếm tổng số, số học sinh khá chiếm tổng số, số còn lại là học sinh giỏi. Tính số học sinh giỏi của trường này. Bài 13: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là , chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích của khu vườn đó. Bài 14: Một tổ công nhân phải trồng số cây trong ba đợt. Đợt I tổ trồng đợc tổng số cây. Đợt II tổ trồng đợc số cây còn lại phải trồng. Đợt III tổ trồng hết 160 cây. Tính tổng số cây mà đội công nhân đó phải trồng? Dành cho học sinh khỏ, giỏi Bài 15*: Tính tổng: a) b) Bài 16*: Chứng tỏ rằng phân số là phân số tối giản. Bài 17*: Cho Tìm x để Bài 18. : Thực hiện phép tính a) b) c) d) e) f) g) h) i) k) Bài 19. : Tính hợp lý giá trị các biểu thức sau: Bài 20 : Tìm x biết: a. g) b) h) c) i) d) j) e) k) l) Bài 21. : Rút gọn phân số: a) f) b) g) c). h). d). i). e). k). Bài 22. : So sánh các phân số sau: a. b. c. d. e. và g. và h. và i. và k. và Gợi ý bài k) 54.107 – 53 = 53.107 + 107 – 53 = 53.107 = 54 nờn A = 1 135.269 – 133 = 134.269 + 269 – 133 = 134.269 + 136 nờn B > 1. Vậy A < B Bài 23. Chứng minh rằng: a. ( n, a ) b. áp dụng câu a tính: Bài 24. : Với giá trị nào của x Z các phân số sau có giá trị là 1 số nguyên a. b. c. d. Bài 25.Chứng tỏ rằng các phân số sau tối giản với mọi số tự nhiên n a. b. Gợi ý bài 25b. Gọi d là ƯC (2n +3; 4n +8) => 2n + 3 chia hết cho d và 4n + 8 chia hết cho d 4n + 6 chia hết cho d và 4n + 8 chia hết cho d 4n + 8 – 4n – 6 chia hết cho d 2 chia hết cho d d = 1; 2 nhưng 2n + 3 là số lẽ nờn khụng chia hết cho 2; vậy d = 1. vậy phõn số đó cho tối giản II.Hỡnh học I. Lý thuyết:Trả lời các câu hỏi đã cho phần ôn tập hình học (sgk - 95, 96) II. Bài tập: Bài 1: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời: a) - Vẽ tia Oa - Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, vẽ các tia Ob, Oc sao cho = 450, = 1100 - Trong 3 tia Oa, Ob, Oc tia nào nằm giữa hai tia còn lại? b) - Vẽ tia Ox, Oy sao cho = 800 - Vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho = 400 - Tia Ot có là tia phân giác của góc không? Vì sao? c) + Vẽ đoạn AB = 6cm + Vẽ đường tròn (A; 3cm) + Vẽ đường tròn (B; 4cm) + Đường tròn (A; 3cm) cắt (B; 4cm) tại C và D + Tính chu vi tam giác ABC và tam giác ADB d) Vẽ tam giác MNP biết MN = 5cm; NP = 3cm; PM = 7cm Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om, vẽ các tia On, Op sao cho = 500, = 1300 a) Trong 3 tia Om, On, Op tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Tính góc . b) Vẽ tia phân giác Oa của góc. Tính ? Bài 3: Cho hai góc kề nhau và sao cho = 350 và = 550. Gọi Om là tia đối của tia Oc. a) Tính số đo các góc: và ? b) Gọi On là tia phân giác của góc . Tính số đo góc ? c) Vẽ tia đối của tia On là tia On’. Tính số đo góc ? Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot và Oy sao cho gúc = 300 ; gúc = 600. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? Tính góc ? Tia Ot có là tia phân giác của gúc xOy hay không? Giải thích. Bài 6: Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho = 300, Gúc = 1100. Trong 3 tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? Tính góc ? y x t z O Vẽ Ot là tia phân giác của góc . Tính góc và góc ? Bài 7: Hình vẽ bên cho 4 tia, trong đó 2 tia Ox và Oy đối nhau, tia Oz nằm giữa 2 tia Oy và Ot. Hãy liệt kê các cặp góc kề bù có trong hình vẽ. Tính góc nếu biết góc = 600, và góc = 450. Bài 8. Trờn cựng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ cỏc tia Oy, Oz sao cho gúc gúc a, Tia Oy cú nằm giữa hai tia Ox và Oz khụng? Vỡ sao? b, Tớnh gúc ? c, Tia Ot cú phải là tia phõn giỏc của gúc xOy khụng? Vỡ sao? Bài 9.Trờn cựng một nữa mặt phẳng cú bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oz và Oy sao cho : = 40 ; = 80 a/ Hỏi tia nào nằm giữa 2 tia cũn lại ? Vỡ sao ? b/ Tớnh ? c/ Chứng tỏ rằng tia Oz là tia phõn giỏc của ? Bài 10 :Trờn cựng một nửa mặt phẳng cú bờ chứa tia Ox. Vẽ tia Oy và Oz sao cho = 500, = 1000 a/ Trong ba tia Ox, Oy và Oz tia nào nằm giữa hai tia cũn lại? Vỡ sao? b/ So sỏnh và ? c/ Tia Oy cú là tia phõn giỏc của gúc khụng? Vỡ sao? Bài 11 Trờn cựng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho . a) Trong ba tia Ox , Oy, Ot tia nào năm giữa hai tia cũn lại ? Vỡ sao? b) So sỏnh gúcvà gúc ? c) Tia Ot cú là tia phõn giỏc của gúc xOy khụng? Vỡ sao? d) Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox, khi đú tia Oy cú là phõn giỏc của gúc khụng? Vỡ sao? Bài 12: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho gúc = 800; gúc = 400 Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì Sao ? b)Tính số đo góc ? c) Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của góc ? Bài 13.Trờn nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ = 350 , = 700 . a)Tia nào nằm giữa hai tia cũn lại ? Vỡ sao ? b)Tớnh? c)Tia Oz cú phải là tia phõn giỏc của gúc khụng ? Vỡ sao ? d)Gọi Om là tia phõn giỏc của gúc . tớnh ? III/ ĐỀ THAM KHẢO: 90’ TRẮC NGHIỆM :( 2 điểm) Trong mỗi cõu sau, hóy chọn phương ỏn thớch hợp nhất và ghi vào phần bài làm: Cõu 1. Kết quả phộp tớnh: - 5 : là: A. B. -10 C. D. Cõu 2. Trong cỏc cỏch viết sau, phõn số nào bằng phõn số A. B. C. D. Cõu 3. Kết quả so sỏnh phõn số N = và M = là: A. N M C. N = M D. N ≤ M Cõu 4. Biết số x bằng: A. – 5 B. – 135 C. 45 D. – 45 Cõu 5 Cho 2 gúc phụ nhau, trong đú cú một gúc bằng 350. số đo gúc cũn lại là A. 450 B. 550 C. 650 D. 1450 Cõu 6. Biết gúc là gúc tự thỡ: A. 00 < , 900 B. 900 ≤ ≤ 1800 C. 900 << 1800D. 900 < ≤ 1800 Cõu 7 Tia Oy là tia phõn giỏc của gúc xOz, biết = 450; Gúc là gúc gỡ? A. Bẹt B. Tự C. Vuụng D. Nhọn Cõu 8. Hỡnh gồm cỏc điểm cỏch O một khoảng 6cm là A. Hỡnh trũn tõm O, bỏn kớnh 6cm B. Đường trũn tõm O, bỏn kớnh 3cm C. Đường trũn tõm O, bỏn kớnh 6cm D. Hỡnh trũn tõm O, bỏn kớnh 3cm B. TỰ LUẬN: (8 điểm) Bài 1. (1.5đ) Thực hiện phộp tớnh ( tớnh nhanh nếu cú thể) a. b. Bài 2. (2.5đ) 1.Tỡm x biết: a. 2x + 23 = 2012 – (2012 – 15) b. 2. Cho biểu thức A = . Tỡm tất cả cỏc giỏ trị nguyờn của n để A là số nguyờn Bài 3. (1.5đ): Khi trả tiền mua một quyển sỏch theo đỳng giỏ bỡa; Hựng được cửa hàng trả lại 1500 đồng, vỡ đó được khuyến mói10%.Vậy Hựng đó mua quyển sỏch đú với giỏ bao nhiờu? Bài 4. (2.5đ): Cho gúc cú số đo bằng 800 Vẽ tia phõn giỏc Ot của gúc đú. Vẽ tia Om là tia đối của tia Ot. Tớnh gúc ? So sỏnh gúc và ? Om cú phải là tia phõn giỏc của gúc khụng?

File đính kèm:

  • docON TAP HOC KI 2 TOAN 6.doc
Giáo án liên quan