Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì?
- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện.
Câu 2: Có mấy loại điện tích? Các vật tương tác với nhau như thế nào?
- Có hai loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương.
- Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
Câu 3: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
- Mọi vật đều được cấu tạo bởi các nguyên tử. Mỗi nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các êlectron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân.
- Bình thường, tổng điện tích âm của electron có trị số tuyệt đối bằng tổng điện tích dương của hạt nhân nên nguyên tử trung hòa về điện.
Câu 4: Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương?
- Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.
Câu 5: Dòng điện là gì? Nguồn điện là gì? Nguồn điện có đặc điểm gì?
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Nguồn điện cung cấp dòng điện cho các dụng cụ điện hoạt động.
- Mỗi nguồn điện đều có hai cực.
- Dòng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điện.
Câu 6: Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Dòng điện trong kim loại là gì?
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
- Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.
Câu 7: Sơ đồ mạch điện, quy ước chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín?
- Sơ đồ mạch điện là hình vẽ sử dụng các kí hiệu qui ước để biểu diễn một mạch điện. Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng.
- Chiều dòng điện quy ước là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
6 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Học kì 2 môn Vật lý 7 - Năm học 2013-2014 - Cù Huy Cẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
50mA =A B. 45mV =.V
C.16kV =..V D. 100 A =..mA
E. 6,4 V = mV F. 56 V = Hình 2
kV
Câu 2: Có hai quả cầu nhôm nhẹ A và B được treo bởi hai sợi tơ mảnh tại
cùng một điểm, quả cầu A nhiễm điện (+) và chúng đẩy nhau như hình vẽ 2.
a. Quả cầu B có nhiễm điện không ? Nếu có thì nhiễm điện loại gì ? Vì sao ?
b. Nếu dùng tay chạm vào quả cầu A thì có hiện tượng gì xảy ra tiếp theo ?
Câu 3: Cho mạch điện gồm: 1 nguồn điện 2 pin nối tiếp; khoá K đóng; 2 đèn Đ1,Đ2
mắc nối tiếp nhau.
Vẽ sơ đồ mạch điện ? Vẽ chiều dòng điện ?
Cho cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 là I1 = 1.5A . Hỏi cường độ
dòng điện qua đèn Đ2 là I2 và I toàn mạch là bao nhiêu ?
Cho hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ2 là U2= 3V, hiệu điện thế toàn mạch Utm=10V. Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 là bao nhiêu ?
Nếu tháo một trong hai đèn thì đèn còn lại có sáng bình thường không ? Tại sao ?
Câu 4. Trên một bóng đèn có ghi 6V. Khi đặt hai đầu bóng đèn vào HĐT U1 = 3V thì dòng điện qua đèn có cường độ I1, khi đặt đèn vào HĐT U2 = 5V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là I2.
So sánh I1 và I2 ? Giải thích ?
Phải mắc đèn vào HĐT bao nhiêu để đèn sáng bình thường ? Vì sao ?
Câu 5. Trong các sơ đồ mạch diện dưới đây (hình 1), vôn kế được mắc đúng trong sơ đồ
V
A
B
C
D
V
V
+
-
-
+
+
+
-
V
+
-
-
+
+
-
-
-
+
A.
B.
C.
D.
Câu 6. Trong các sơ đồ mạch điện hai bóng đèn mắc nối tiếp (hình 2), sơ đồ mạch điện nào không đúng?
K
V
+ -
+ -
+ -
+ -
V
Câu 5: Vôn kế ở hình nào trong các hình sau đây đo HĐT nguồn điện ?
Đ1
K
V
+ -
+
-
+ -
Đ
K
+ -
Đ1
K
V
A B C D
Câu 6 :Trong đoạn mạch mắc nối tiếp gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 đang sáng .
Hình 3
Biết I1= 0,6 A . Tìm I2 ?
Biết U toàn mạch bằng 18V; U2 =6V; Tìm U1?
Câu 7: Cho hình vẽ như hình 3:
a) Đây là mặt số của dụng cụ đo nào ? Vì sao em biết ?
b) Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo này ? Vì sao ?
c) Ghi giá trị đo của dụng cụ đo này ứng với 2 vị trí của kim
chỉ thị trên hình ?
+ -
Đ1
K1
Đ2
K2
Đ3
K3
Câu 8: Cho mạch điện như hình vẽ :
Hãy chỉ ra đèn nào sáng trong các trường hợp sau :
Cả 3 công tắc đều đóng ?
K1, K2 đóng và K3 mở ?
K1, K3 đóng và K2 mở ?
K1 đóng K2, K3 mở ?
Với mạch điện đã cho ta có thể làm đèn 1
và đèn 2 tắt và đèn 3 sáng được không ? Tại sao ?
Câu 9: Nêu tên một dụng cụ sử dụng điện mà em biết và hãy chỉ ra các bộ phận dẫn điện và cách điện trên dụng cụ đó ?
Câu 10: Có 5 vật A, B , C, D, E được nhiễm điện do cọ xát. A hút B; B đẩy C; C hút D, D đẩy E . Biết E mang điện tích âm. Vậy A, B, C, D mang điện tích gì ? Vì sao ?
+ -
Đ1
K
A
+ -
+ -
K
A
V
+ -
Đ1
K
A
+ -
-
+
Câu 11: Trong các sơ đồ sau, sơ đồ nào dùng đo cđdđ chạy qua bóng đèn ?
Đ1
K
A
+ -
+
-
A B C D
Câu 12: Cho đèn 1 và đèn 2 cùng loại , 1nguồn điện , công tắc và dây dẫn .
a. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm hai đèn mắc nối tiếp, công tắc đóng .
b. Khi đóng công tắc mà đèn vẫn không sáng . Nêu hai trông số những chổ hở mạch và cho biết cách khắc phục ?
b. Trong mạch điện trên khi tháo bớt một đèn thì đèn còn lại có sáng không ? Vì sao ?
c. Mắc thêm một dụng cụ để đo hiệu điện thế của đèn 2. Vẽ sơ đồ mạch điện và xác định chiều dòng điện trên sơ đồ.
Câu 13: Cho mạch điện gồm 1 nguồn điện ; 2 bóng đèn Đ1, Đ2 mắc nối tiếp ; 1 ampe kế đo cường độ dòng điện chạy trong mạch ; 1 công tắt (khoá (K)) đang đóng ; dây dẫn.
a. Hãy vẽ thành sơ đồ mạch điện và vẽ thêm chốt dương (+), chốt (-) của ampe kế, chiều dòng điện chạy trong mạch khi công tắc đóng.
b. Dựa vào sơ đồ mạch điện trên; biết số chỉ ampe kế là 1A, hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 2 là UĐ2= 1,8V và hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn điện U= 3V. Tính :
Cường độ dòng điện qua mỗi đèn ?
Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn ĐĐ1 là bao nhiêu ? Đáp số : I= 1A, Uđ1 = 1,2V
Câu 14: Khi chở xăng bằng xe ôtô, bồn xăng bằng kim lọai thường cọ xát với không khí và bị nhiễm điện. Tại sao người ta phải mắc vào bồn chứa một sợi xích kim loại thả kéo lê trên mặt đường?
Câu 15: Cho nguồn 2 pin, 2 bóng đèn giống nhau, 1ampe kế, 1 khóa K đóng và một số dây dẫn. Khi đóng khóa K đèn sáng bình thường.
a. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện trong trường hợp: 2 đèn mắc nối tiếp và ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch
b. Kí hiệu các cực của pin, các chốt của ampe kế và chiều dòng điện trong mạch
c. Biết U toàn mạch bằng 3V, U= 1,7V . Tìm U= ? Đáp số : U2 = 1,3V
+ -
A
V
K
Đ1
Đ2
Câu 16: Giải thích hiện tượng sau: Vào những ngày thời tiết khô ráo, khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra?
Câu 17: Cho mạch điện như hình vẽ:
Để đo cường đô dòng điện trên toàn mạch ( gồm Đ1
nối tiếp Đ2 ).Ampe kế mắc như vậy đúng hay sai? Nếu sai vẽ
lại cho đúng?
Trong trường hợp đúng, nếu vôn kế 2 chỉ 6V. HĐT
nguồn U = 9V thì HĐT giữa hai đầu đèn Đ1 là bao nhiêu?
Đáp số : Uđ1 = 3 V
Câu 18: Một nguyên tử có 18 electron quay quanh hạt nhân,
sau khi cọ xát mất 2 electron. Vậy điện tích trong hạt nhân nguyên tử này là bao nhiêu?
Câu 19: Vào những ngày thời tiết khô ráo, sau khi lau chùi gương soi bằng vải khô lại thấy bụi bám vào gương, thậm chí có thể có nhiều bụi hơn. Giải thích tại sao?
Câu 20: Hãy giải thích tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi?
Câu 21: Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Làm như vậy có tác dụng gì? Giải thích?
Câu 22 : Trong đoạn mạch mắc nối tiếp gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 đang sáng .
a. Biết I1= 0,6 A. Tìm I2 ?
b. Biết U toàn mạch bằng 18V; U2 = 6V; Tìm U1 ?Đáp số : I = 0,6 A, Uđ1 = 12V
Đ1
Đ2
1
2
3
Câu 23 : Cho mạch điện theo sơ đồ hình vẽ (hình 4).
a. Biết các hiệu điện thế U12 = 2,4V; U23 = 2,5V. Hãy tính U13.
b. Biết các hiệu điện thế U13 = 11,2V; U12 = 5,8V. Hãy tính U23.
c. Biết các hiệu điện thế U23 = 11,5V; U13 = 23,2V. Hãy tính U12.
Đáp số : U13 = 4,9V, U23 = 5,4V, U12 =11,7 V
Baøi 24: Giaûi thích taïi sao vaøo nhöõng ngaøy thôøi tieát khoâ raùo, ñaëc bieät laø nhöõng ngaøy hanh khoâ, khi chaûi ñaàu baèng löôïc nhöïa, nhieàu sôïi toùc bò löôïc nhöïa huùt keùo thaúng ra?
Baøi 25: Vaän duïng kieán thöùc veà sô ñoà maïch ñieän, quy öôùc chieàu doøng ñieän ñeå veõ sô ñoà maïch ñieän vaø bieåu dieãn chieàu doøng ñieän thoâng qua caùc sô ñoà.
Baøi 27: Cho sô ñoà maïch ñieän goàm 2 boùng ñeøn maéc song song. Bieát hieäu ñieän theá ñaët vaøo 2 ñaàu ñoaïn maïch laø U=40V, tính hieäu ñieän theá ñaët vaøo ñaàu moãi ñeøn?
A11
A11
A
Baøi 28: Cho sô ñoà maïch ñieän goàm 2 boùng ñeøn maéc noái tieáp. Bieát cuôøng ñoä doøng ñieän chaïy qua ñoaïn maïch laø I=0,15A. Tính cöôøng ñoä doøng ñieän chaïy qua moãi ñeøn?
ĐỀ THI THỬ
Môn : Vật Lí 7 Năm học 2013-2014
Thời gian: 45' (Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ 1
Câu 1. (1,5 điểm) Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Lấy 3 ví dụ minh họa cho mỗi trường hợp?
Câu 2. ( 1 điểm) Có mấy loại điện tích, là những loại nào? Các điện tích tương tác với nhau như thế nào?
Câu 3. ( 2,5 điểm) Hãy kể tên những tác dụng của dòng điện? Ứng dụng của mỗi tác dụng đó người ta chế tạo ra những thiết bị điện nào?
Câu 4 (1 điểm): Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 pin, 1 bóng đèn, 1 công tắc đóng. Xác định chiều dòng điện trong mạch
Câu 5. (2 điểm) Hãy đổi các đơn vị sau:
0,5A = ... mA. C) 220V = ... kV.
15kV = ... V. D) 240mA = ... A.
C©u 6. (2 điểm) Nêu các quy tắc an toàn khi sö dông ®iÖn?
ĐỀ 2
Câu 1:(2,0 đ) Đổi đơn vị
0,5 A = ............................ mA
280 mA = ............................ A
12,5 V = .......................... mV
110 V = ............................... kV
Câu 2:(2,0 đ) Làm thế nào để một vật bình thường trở thành vật nhiễm điện? Thanh thủy tinh cọ xát với lụa thì thanh thủy tinh mang điện gì? Khi nào một vật bình thường trở thành vật nhiễm điện âm?
Câu 3:(2,0 đ) Kể tên các tác dụng của dòng điện. Bếp điện, chuông điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
Câu 4:(2,0 đ)
Vôn kế dùng để đo đại lượng vật lý nào?
Cho biết giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) và giá trị số chỉ của vôn kế ở hình bên.
Câu 5:(2,0 đ) Mạch điện gồm: nguồn điện 2 pin, khóa K, 2 bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp, 1 ampe kế mắc vào mạch để đo cường độ dòng điện qua mạch.
Vẽ sơ đồ mạch điện khi khóa K đóng và có vẽ chiều dòng điện chạy trong mạch.
Ampe kế chỉ 0,3 A. Hỏi cường độ dòng điện qua các bóng đèn bao nhiêu? Vì sao?
Hiệu điện thế cả hai đầu bóng đèn Đ1 và Đ2 là 3 V. Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn Đ1 là 1,2 V. Tìm hiệu điện thế hai đầu bóng đèn Đ2.
ĐỀ 3
I :Tự luận:
1.Điền vào chỗ trống : ( 2 điểm ). Đổi đơn vị cho các giá trị sau :
a . 0,325 A =..........................mA. b . 24 mA = ............................A
K1
K2
+
-
c . 0,65 V = .........................mV d . 2000 V = ...........................kV
2. ( 2 điểm ). Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ.
Hỏi đèn nào sáng, đèn nào tắt khi: Đ3 Đ1
a. K1 và K2 đều đóng b. K1 đóng, K2 mở.
c. K2 đóng, K1 mở d. K1 và K2 đều mở
Đ2
3. ( 1 điểm ). Trên hầu hết các bóng đèn ,quạt điện ,các dụng cụ điện được sử dụng
trong các gia đình đều có ghi 220 V ,hỏi :
a .Khi các dụng cụ này hoạt động bình thường thì hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi
dụng cụ là bao nhiêu ?
b . Các dụng cụ này được mắc nối tiếp hay song song trong mạng điện gia đình có hiệu
điện thế là 220V
3. ( 2 điểm ). Cho mạch điện như hình vẽ :
A
+
1
2
3
+
Đ
Ampe kế chỉ 0,54A, hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 là U12 = 3,5V và
hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ2 là U23 = 2,5V.
a. Cường độ dòng điện qua đèn Đ1 và Đ2 là bao nhiêu?
b. Tính hiệu điện thế U13 giữa hai đầu ngoài cùng của hai đèn Đ1 và Đ2 .
c. Nếu 1 trong 2 bóng đèn này bị cháy ,bóng còn lại sẽ sáng
như thế nào ?
Đ1 Đ2
Câu 4 ( 1 điểm ) Để tránh gây ra hỏa hoạn khi xảy ra chập điện người ta thường lắp thêm cầu chì vào mạch điện. Em hãy giải thích tác dụng của cầu chì trong trường hợp này?
Câu 5 Nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện qua đèn vào hiệu điện thế hai đầu bóng đèn đó.(2đ)
CHÚC CÁC EM ĐẠT KẾT QUẢ CAO
File đính kèm:
- De cuong on tap Vat li 7HKII hoan hao 2013 2014.doc