Đề cương kiểm tra học kì I môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thị trấn Mỏ Cày

doc3 trang | Chia sẻ: Duy Thuận | Ngày: 10/04/2025 | Lượt xem: 7 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương kiểm tra học kì I môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thị trấn Mỏ Cày, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT MỎ CÀY NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc THỊ TRẤN MỎ CÀY ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: Lịch sử 9 Năm học: 2019-2020 Phần một : Lịch sử thế giới : Lịch sử thế giới cận đại ( từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1919) * CHƯƠNG I: Liên Xô và các nước Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai 1/ Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai - Cuộc khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai ở Liên Xô (1945- 1950): nguyên nhân, thành tựu, ý nghĩa của thành tựu chế tạo thành công bom nguyên tử - Công cuộc xây dựng có sở vật chất kỹ thuật của CNXH ở Liên Xô (từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX): kế hoạch, thành tựu - Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết 2/ Các nước Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai - Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu - Hệ quả cuộc khủng hoảng của chế độ XHCN ở Đông Âu * CHƯƠNG II : Các nước Á , Phi , Mĩ La Tinh từ năm 1945 đến nay 3/ Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa: - Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX - Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX. - Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX 4/ Các nước châu Á - Tình hình chung của các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai - Sự ra đời của nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa - Công cuộc cải cách -mở cửa ở Trung Quốc (từ 1978 nay) 5/ Các nước Đông Nam Á - Tình hình Đông Nam Á trước và sau 1945 - Hoàn cảnh và mục tiêu ra đời của tổ chức ASEAN - Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10” 6/ Các nước Châu Phi - Phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi - Công cuộc xây dựng đất nước và phát triển kinh tế, xã hội ở châu Phi sau khi giải phóng dân tộc - Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Cộng hòa Nam phi. Ý nghĩa của việc Nen-Xơn Man-đê-la được bầu làm Tổng thống người da đen đầu tiên ở Cộng hòa Nam phi 7/ Các nước Mĩ la-tinh - Phong trào đấu tranh củng cố độc lập, chủ quyền ở Mĩ LaTinh 1 - Công cuộc xây dựng và phát triển đất nước của các nước Mĩ la-tinh từ sau những năm 80 của thế kỷ XX - Phong trào cách mạng CuBa từ sau 1945 - Cu ba xây dựng và phát triển đất nước sau khi cách mạng thành công * CHƯƠNG III : Mĩ , Nhật Bản , Tây Âu từ năm 1945 đến nay 8/ Nước Mĩ - Tình hình kinh tế nước Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai - Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh - Nguyên nhân nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc 9/ Nhật Bản - Tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai - Những cải cách dân chủ ở Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai - Sự phát triển của kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Nguyên nhân của sự phát triển - Chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai 10/ Các nước Tây Âu - Tình hình chung của các nước Tây Âu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay - Quá trình liên kết kinh tế ở khu vực Tây Âu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Nhận xét về quá trình phát triển của Liên minh châu Âu * CHƯƠNG IV : Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay 11/ Trật tự thế giới mới sau chiến tranh - Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai - Liên hợp quốc: mục đích, vai trò của Liên hợp quốc trong hơn nửa thế kỉ qua, những tổ chức Liên hợp quốc có mặt tại Việt Nam, những việc làm của Liên hợp quốc đã giúp đỡ nhân dân Việt Nam - Chiến tranh lạnh: biểu hiện và hậu quả - Các xu thế phát triển của thế giới sau “Chiến tranh lạnh”.Trước xu thế đó, nhiệm vụ to lớn của nhân dân ta hiện nay. - Xu thế: “Hoà bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế” vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với dân tộc ta hiện nay. *CHƯƠNG V: Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật từ 1945 đến nay 12/ Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai - Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học- kĩ thuật - Ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học- kỹ thuật Phần hai : Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay Chương I: Việt Nam trong những năm 1919-1930 13/ Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất - Chương trình khai thác lần II của thực dân Pháp: nguyên nhân, nội dung, đặc điểm - Các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục .Thực chất những thủ đoạn về chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp 2 - Sự phân hóa của xã hội Việt Nam: thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội 14/ Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất - Ảnh hưởng của CM tháng 10 Nga và phong trào CM thế giới đến cách mạng Việt Nam - Phong trào dân tộc dân chủ công khai (1919-1925) - Phong trào công nhân (1919- 1925) TỔ TRƯỞNG GVBM 1- Lê Minh Nguyệt 2- Phạm Thị Hồng Lam Trần Thị Phấn 3

File đính kèm:

  • docde_cuong_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_lich_su_lop_9_nam_hoc_2019_20.doc
Giáo án liên quan