Đề cương địa lý kinh tế

1. Đánh Giá Các Lợi Thế Và HạnChế Các Nguồn Lực Phát Triển

KT– XH VN :

a. Mặt mạnh :

_ VN có dân số đông, nguồn nhân lực dồi dào đảm bảo nguồn cung lao

động trong nước và trao đổi hợptác lao động với nước ngoài. Theo

UBQGDS : 10. 2002 : DSVN đạt 80 triệu dân, 2024 : 99,3 triệu người

_ Nguồn nhân lực của VN dồi dào, chất lượng của nguồn nhân lục ngày

càng được nâng cao, dần dần đáp ứng được nhu cầu CNH, HĐH của đất

nước.

_ Tốc độ gia tăng nguồn nhân lực của VN khá cao, trung bình hàng năm

là 3,22%, tức là khoảng 1 triệu người/năm

_ Chất lượng của nguồn nhân lực thể hiện trên các mặtnhư thể lực, trí

lực, năng lực là những thông số cần thiết để thoả mãn cho nhu cầu của thị

trường lao động hiện nay

pdf13 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1808 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương địa lý kinh tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phát triển ở mức độ trung bình. Vì : _ Là thuộc địa ( hay nửa thuộc địa ) chỉ mới giành được chủ quyền ĐL vào thập niên của những năm 70 và 80. _ Do hậu quả nặng nề của chế độ thực dân lâu dài hàng TK nên VN hiện có trình độ phát triển KT – XH còn thấp. _ Cơ cấu KT lạc hậu, SXNN là ngành KT chủ yếu. _ CNKT lạc hậu, CN chỉ mới bđầu phát triển, tốc độ chậm, tập trung vào các ngành khai thác và chế biến nông sản XK. _ VN nằm trong các nước ĐP phát triển chiếm 55% SL lương thực TG, nhưng chỉ chiếm dưới 10% gtrị tổng SLCNTG. _ Cơ cấu mặt hàng XK nghèo nàn (chủ yếu là các mặt hàng nông lâm _ thuỷ hải sản, lâm sản và khoáng sản) _ Trình độ KHKT kém, công nghệ lạc hậu. _ DS tăng nhanh, dư thừa nguồn LĐ, mức sống của dân cư thấp, thu nhập bình quân đầu người ở dưới mức trung bình của TG. SS TƯƠNG PHẢN : 8. Vùng động lực : (Các loại vùng KT & các cấp VKT ở VN : trong vở) * Bắc Bộ: _ Được hình thành dựa trên vùng tam giác phía Bắc, được xem như vùng động lực để tăng trưởng kinh tế ở phía Bắc VN. Vùng này tạo thành 1 vành đai nối thủ đô HN với HP và QNinh. _ Có vị trí địa lý thuận lợi : 2 cảng biển lớn là HP và Cái Lân, đbiệt là quốc lộ 5, 18, 10 & hệ thống đường sắt. Có sân bay quốc tế lớn : Nội Bài & Cát Bi. _ HN là trung tâm chính trị, vhoá, KT lớn của cả nước. * Các nước chậm phát triển: * VN : _ Các nước này có trình độ phát triển KTXH rất thấp, nghèo về nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân lực và tiềm lực KTQG. _ Qui mô KT nhỏ bé : Xômali đạt 1 tỷ USD, Kiribati đạt 0,055 tỷ USD. _ Thu nhập bình quân đầu người rất thấp : Xômali chỉ đạt 150USD. _ Cơ cấu KT rất lạc hậu, tỷ trọng các KV trong GNP của Buốckina Phaxô là KV I chiếm 69%, KV II : 16%, KV III : 15%, của Nepan là 52, 18, 30 tương ứng với 3 KV trên. _ Chỉ số HĐ I quá thấp như Buốckina phaxô đạt 0,255 _ Tỷ lệ biết chữ của các nước này rất thấp : Nepan chỉ đạt 25,6% (1992), Xômali : 27% _ VN có trình độ phát triển KTXH tương đối cao, giàu nguồn TNTN, tài nguyên nhân lực & tiềm năng KTQG. _ Qui mô KT lớn có nhiều KCN, KCX với số vốn đầu tư khá cao. _ Thu nhập bình quân đầu người thấp : 400 USD. Phấn đấu 2010 : đạt 800 USD/người. _ Cơ cấu KT đa dạng, nhiều ngành và có sự chuyển dịch cơ cấu KT rõ rệt. Vd : 1997 : NN : 26,2%; CN : 31,2%; DV : 42,6% _ Chỉ số HĐ I cao _ Tỷ lệ biết chữ cao : 87,6% _ Có nguồn nhân lực có trình độ & chất lượng về mặt vhoá, KH vào loại cao nhất cả nước tập trug nhiều CQ KH & ĐT hàng đầu, có trình độ quản lý kinh tế & kỹ thuật khá, đội ngũ công nhân kỹ thuật đông đảo, LLLĐ tay nghề cao & đủ sức tiếp thu công nghệ mới, hiện đại. _ Có 1 số nguồn tài nguyên lớn về than đá, đá vôi, thuỷ năng, nguyên liệu SXVLXD, nông thuỷ sản và nằm sát vùng có nhiều nguyên liệu khoáng sản đa dạng ở trung du & miền núi Bắc Bộ. _ Sẵn có nhiều cơ sở CN , cơ khí chế tạo, xi măng, khai thác than, phát điện, SX hàng tiêu dùng, CN chế biến lương thực, thực phẩm, điện tử. * Nam Bộ : _ Có vị trí địa lý thuận lợi , ngoài cảng SG, còn có cảng Thị Vải – Vũng Tàu, quốc lộ 51. _ Tập trung nguồn tài nguyên dầu khí, tạo điều kiện phát triển 1 số ngành CN qtrọng : CN điện, phân bón, hoá chất & phát triển các HĐDV dầu khí. _ TpHCM là trung tâm KT lớn có đội ngũ cán bộ kỹ thuật, quản lý & lao động đáp ứng YC phát triển CN nhanh. _ Đã hình thành nhiều cơ sở CN có thể hỗ trợ & tham gia vào các khu CN tập trung sẽ hình thành. _ Vùng tam giác phía Nam cũng được xđ là trung tâm tăng trưởng KT phía Nam : tpHCM, Biên Hoà, Vũng Tàu. * Miền Trung : _ Có 1 hệ thống cảng nước sâu dọc theo bờ biển, đbiệt là ở khu vực từ Liên Chiểu đến Dung Quất & hệ thống các tuyến đường xuyên Đông – Tây tạo ra vị trí chiến lược quan trọng trong QH giữa vùng ven biển và Tây Nguyên, giữa VN với các tiểu KV, trực tiếp là Lào, Thái Lan, Myanma. _ Cùng với các ngành CN nhẹ, CN chế biến , DLịch & DV, 1 số ngành CN nặng sẽ hình thành sẽ có 1 vị trí qtrọng trong vùng. * Các loại vùng KT & các cấp VKT ở VN (trong vở) 9. Nd của VKT (trong vở) _Xđ các ngành SXCMH ở VN và Nam Bộ : * Ở VN : _ Vùng I (trung du- miền núi BB) : CMH cây CN dài ngày (chè, cây lấy dầu, cây ăn quả) & chăn nuôi đại gia súc. _ Vùng II (ĐBSHồng) : cây lương thực, thực phẩm (lúa, màu, rau, mía) & chăn nuôi gia súc, gia cầm. _ Vùng III ( khu IV cũ) : cây CN & lương thực, thực phẩm. _ Vùng IV ( Duyên hải khu V) : cây CN & lương thực, thực phẩm. _ Vùng V ( Tây Nguyên ) : cây CN & chăn nuôi đại gia súc. _ Vùng VI ( ĐNBộ ) : Cây CN & cây thực phẩm. _ Vùng VII ( ĐB Sông Cửu Long ) : cây lương thực & chăn nuôi gia súc, gia cầm. * Nam Bộ : _ Vùng ĐNBộ : SX các ngành CMH : nhiên liệu _ NL (dầu khí, thuỷ điện & nhiệt điện), hoá dầu, hoá học, gỗ giấy, VLXD, cơ khí, đtử, luyện kim, dệt da may, chế biến lương thực, thực phẩm và hàng gia dụng, DV khách sạn, du lịch, bưu chính, tài chính, ngân hàng… _ Vùng Tây Nam Bộ : cây lương thực (Chủ yếu là lúa) , cây ăn quả, hải sản, chăn nuôi heo. CN có xi măng (Hà Tiên), & chế biến nông hải sản. 10. Các tiêu thức để phân nhóm các nước trên thế giới : có 8 tiêu thức : _ Tổng SP quốc nội (GDP) _ Tổng SP quốc dân (GNP) _ Thu nhập bình quân đầu người. _ Cơ cấu kinh tế. _ Cơ cấu XNK : thể hiện tỉ trọng sơ chế & tinh chế SPXK & chủng loại hàng hoá XK & NK của 1 QG _ Tỷ lệ dinh dưỡng /người/ngày. _ Chỉ số tăng con người (HD I) _ Tỉ lệ thất nghiệp. 5. Tại sao mở cửa và hội nhập trở thành xu thế tất yếu của thời đại ? _ Mô hình KTTG : trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ tồn tại nền kinh tế tư sản, tự tiêu, tồn tại phần lớn trong thời kỳ PK. Đến giai đoạn tiền tư bản : là chuyển sang nền kinh tế hàng hoá, sau đó là nền kinh tế thị trường . Bản chất của nền kinh tế thị trường là tạo ra SP hàng hoá để trao đổi (QH hàng _ tiền) => bắt buộc phải mở cửa. _ Mở cửa tất yếu phải cạnh tranh, do t/đ của QL cạnh tranh về thị trường => phải dùng chất lượng sản phẩm cao nhất (hay ngang bằng) , chú ý đến việc điều chỉnh giá cả, phương thức dịch vụ. Mà các nước đang phát triển, chậm phát triển thì vốn không có, kthuật công nghệ, lao động chất xám, đội ngũ quản lý thấp kém, lạc hậu. Do đó đòi hỏi các nước ấy phải ra sức hợp lực để tạo sức cạnh tranh lớn -> phải liên kết -> hội nhập (đảm bảo QH cung _ cầu ) KHÁI NIỆM _ Nội lực ( nguồn lực bên trong) bao gồm tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn, hệ thống tài sản quốc dân dưới dạng khai thác hoặc dưới dạng tiềm năng của 1 quốc gia. _ Ngoại lực (nguồn lực bên ngoài) là các lực tác động trực tiếp hoặc gián tiếp từ bên ngoài vào sự phát triển KT – XH của 1 quốc gia. _ Ngoại lực gồm môi trường KTXH của khu vực & thế giới, cơ hội để thu hút vốn đầu tư và công nghệ mới từ nước ngoài vào để phát triển kinh tế của 1 QG và khả năng mở rộng thị trường ra khu vực và quốc tế. _ Mối liên hệ biện chứng giữa nội lực và ngoại lực : có mối QH mật thiết với nhau, tác động qua lại, bổ sung cho nhau. Thí dụ đường lối phát triển kinh tế và các chính sách của 1 QG (nội lực) có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự đầu tư nước ngoài (ngoại lực). Tuy nhiên, sự phát triển KT – XH của 1 QG phụ thuộc trước hết vào nội lực. Bất luận 1 QG nào ở 1 g/đ phát triển nào thì yếu tố nội lực đóng vai trò quyết định, còn ngoại lực đóng vai trò quan trọng. CÁC LỢI THẾ & HẠN CHẾ CỦA NGUỒN LỰC VN * Tài nguyên tự nhiên ; _ Lợi thế : + Vị trí địa lý : a. VN nằm trong vành đai Châu Á Thái Bình Dương _ là điểm hội tụ các thế mạnh sau : • Là khu vực phát triển kinh tế năng động của thế giới. • Là khu vực có trình độ kỹ thuật công nghệ cao của thế giới => tạo điều kiện thuận lợi cho sự chuyển giao công nghệ từ các nước vào VN • Là khu vực có dự trữ ngoại tệ lớn nhất thế giới => tạo điều kiện thuận lợi cho sự chuyển dịch vốn đầu tư các nước vào VN. • Là khu vực có chế độ chính trị XH tương đối ổn định => tạo môi trường thuận lợi cho tổ chức KTXH trong mỗi QG & liên kết KT giữa các QG trong khu vực. b. VN nằm trong khu vực ĐNÁ => tạo điều kiện thuận lợi để hội nhập vào nề KTKV. c. VN nằm trong KV nhiệt đới gió mùa ĐNÁ : cơ sở để hình thành & phát triển 1 nền NN nhiệt đới với nhiều loại SP NN có giá trị kinh tế cao ở thị trường khu vực & thế giới. d. VN nằm ở tâm điểm của các tuyến đường hàng không, hàng hải quốc tế : nằm ở đầu mối của các tuyến đường xuyên Á. + Cơ cấu tài nguyên : VN có 1 nguồn TNTN phong phú, đa dạng, trong đó có 1 số loại tài nguyên với qui mô lớn, chất lượng tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức lãnh thổ trong nước & thu hút đầu tư công nghệ mới của nước ngoài để liên doanh liên kết phát triển kinh tế.

File đính kèm:

  • pdfTai lieu on tap dia ly kinh te.pdf
Giáo án liên quan