Đạo đức: Vượt khó trong học tập

* Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm

- Cho HS nêu yêu cầu BT2/SGK

- GV chia nhóm 4, giao nhiệm vụ thảo luận nhóm.

Tình huống :

+ Bạn Nam bị ốm, phải nghỉ học nhiều ngày. Theo em, bạn Nam cần phải làm gì để theo kịp các bạn ?

+ Nếu là bạn cùng lớp của Nam, để giúp bạn em có thể làm gì ?

- GV kết luận, tuyên dương nhóm có cách giải quyết hay.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1049 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đạo đức: Vượt khó trong học tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bµi – NhËn xÐt GV ch¸m bµi – cñng cè kiÕn thøc. Bµi 4. Gia ®×nh b¸c Lan thu ho¹ch ®­îc 35 kg c¸, gia ®×nh b¸c Minh thu ho¹ch nhiÒu h¬n Gia ®×nh b¸c Lan 10 kg c¸. Hái 2 gia ®×nh thu ho¹ch ®­îc bao nhiªu yÕn c¸? Häc sinh lµm bµi – HS ch÷a bµi – NhËn xÐt GV nhËn xÐt, Cñng cè kiÕn thøc. (§ S 8 yÕn) III. Cñng cè dÆn dß : NhËn xÐt tiÕt häc LT&Câu: Luyện tập về từ ghép và từ láy I. MỤC TIÊU : 1. Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu, trong bài. 2. GV lưu ý : Kiến thức về các mô hình cấu tạo từ ghép từ láy không phải là kiển thức bắt buộc đối với HS lớp 4. SGK đưa các kiến thức này dưới dạng BT chỉ để giúp HS dễ nhận ra từ ghép, từ láy trong câu, trong bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 1 số tờ phiếu khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. BÀI CŨ - Thế nào là từ ghép ? từ láy ? - 2 HS trả lời B. BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài - GV ghi đề bài lên bảng. - HS đọc lại đề 2) Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1 : GV cho HS nêu yêu cầu. - HS đọc yêu cầu của bài SGK - So sánh 2 từ ghép : Bánh trái, bánh rán. - Hỏi : Em hãy nêu giải nghĩa của từ bánh trái, bánh rán - HS trả lời Bánh trái : chỉ chung các loại bánh Bánh rán : chỉ loại bánh làm bằng nếp thường có nhân, rán chín giòn. - Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp ? … bánh trái - Từ ghép nào có nghĩa phân loại ? … bánh rán - Cho HS nhận xét, bổ sung. * GV chốt ý - Cho HS nêu một vài ví dụ về từ ghép tổng hợp và phân loại. * Bài 2 : HS nêu yêu cầu của BT. - HS đọc lại yêu cầu của đề. - GV cho HS hoạt động theo nhóm 6, phát phiếu học tập. GV treo bảng phụ : - Cho HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm dán kết quả bài làm lên bảng. - Từ ghép có nghĩa tổng hợp - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Từ ghép có nghĩa phân loại. GV nêu cho HS nắm lại muốn thực hiện bài này phải biết từ ghép có 2 loại là : tổng hợp và phân loại. * Bài 3 : HS nêu nội dung yêu cầu của BT - HS đọc yêu cầu. - Hỏi : Em hãy nêu cách cấu tạo của từ láy? Giống nhau : âm đầu, vần, cả âm đầu và vần. - GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS thảo luận ghi kết quả vào phiếu. - Xếp các từ láy trong đoạn văn vào nhóm thích hợp. - 3 HS đại diện nhóm trả lời theo 3 ý a,b,c/44SGK a) nhút nhát .b) lạt xạt, lao xao c) rào rào, he hé. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : Kể chuyện: Một nhà thơ chân chính I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :1. Rèn kỹ năng nói :- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa. HS trả lời được các câu hỏi về nội dung và câu chuyện, kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu truyện, biết trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền). 2. Rèn kỹ năng nghe : - Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1 (a,b,c,d). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ : 2 em. - 1,2 HS kể một câu chuỵện đã nghe hoặc đã đọc về lòng nhân hậu. * Nhận xét, đánh giá. B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài : 2. GV kể chuyện : * Lần 1 : Giọng kể thong thả, rõ ràng - HS nghe. * Lần 2 : - Vừa kể vừa kết hợp giới thiệu tranh minh họa - HS vừa nghe kể vừa quan sát tranh minh họa. 3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : a) Yêu cầu 1 : Dựa vào câu chuyện đã nghe cô giáo kể, trả lời các câu hỏi. - 1 HS đọc các câu hỏi a,b,c,d. Cả lớp lắng nghe, suy nghĩ rỗi trả lời. - Hỏi a : Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ánh bằng cách nào ? … dân chúng phản ứng bằng cách truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách… - Hỏi b : Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình ? … nhà vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy… b) Yêu cầu 2,3 : Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS kể chuyện theo nhóm - HS kể chuyện theo nhóm đôi - Cho HS thi kể chuyện trước lớp. - Lần lượt HS thi kể chuyện trước lớp và nói ý nghĩa câu chuyện. * Chốt ý nghĩa câu chuyện : C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - kể lại chuyện cho mọi người cùng nghe. TOÁN: B ảng đ ơn v ị đo khối lượng I. MỤC TIÊU : - Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đềcagam, héctôgam, quan hệ của đềcagam, héctôgam và gam với nhau. - Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 1 số quả cân 1g, 10g, 100g, 1 kg III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. BÀI CŨ : 4 yến 5 kg = … kg ; 300 kg = … tạ - HS thực hiện 1) Giới thiệu bài : - Nghe giới thiệu * HĐ1 : Giới thiệu đềcagam và héctôgam * Giới thiệu đơn vị đềcagam - Hỏi : 1 kg = ? g 1 kg = 1000g - GV nêu : Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam, người ta dùng đơn vị đềcagam. Đềcagam viết tắt là : dag; 1 dag = 10g - HS đọc lại - GV hỏi thêm : 10g = ? dag. 10g = 1 dag * Giới thiệu đơn vị héctôgam - Để đo khối lượng các vật hàng trăm gam, người ta còn dùng đơn vị héctôgam. Héctôgam viết tắt là : hg; 1 hg = 10 dag 1 hg = 100g - HS nhắc lại kí hiệu của đơn vị và cách đổi ra đềcagam và gam HĐ2:Giới thiệu bảng đơn vị đo kh lượng. - Hỏi : Em hãy cho biết đơn vị chính để đo khối lượng là gì ? … là kilôgam - Em hãy kể tên các đơn vị đo khối lượng lớn hơn kilôgam ? … tấn, tạ, yến - Em hãy kể tên các đơn vị đo khối lượng bé hơn kilôgam ? … hg, dag, g - em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo khối lượng liền nhau ? - Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền nó. * HĐ3 : Thực hành * Bài 1 : HS đọc đề bài - 1 em a) Làm miệng - HS nối tiếp nhau làm miệng - GV nhận xét, chữa bài * Bài 2 : Đọc đề bài - 1 em - HS làm bài, - HS làm bài vào vở * Bài 3 : 1 em đọc đề bài - GV hướng dẫn HS làm chung 1 câu sau đó cho HS làm phần còn lại rồi chữa bài - HS làm vào vở (lưu ý đổi ra cùng 1 đơn vị đo rồi so sánh) * Bài 4 : 1 HS đọc đề bài - GV phân tích, tóm tắt đề và gợi ý giải - 1 em lên bảng, lớp làm vở 3) Củng cố, dặn dò : TẬP LÀM VĂN: Luy ện tập xây dựng cốt truy ện I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn đề bài để GV phân tích. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ : - 1 em đọc lại ghi nhớ bài “Cốt truyện” B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài. - HS nghe. 2. Hướng dẫn xây dựng cốt truyện : a) Xác định yêu cầu của đề bài. - 1 em đọc yêu cầu đề bài. - Đặt câu hỏi để tìm yêu cầu của đề bài ® gạch chân những từ quan trọng. - Đề : Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có 3 nhân vật : - GV nhắc : + Vì là xây dựng cốt truyện em chỉ cần kể vắn tắt, không cần kể cụ thể, chi tiết. b) Lựa chọn chủ đề của của câu chuyện. - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1,2. - Cả lớp theo dõi SGK. - Hỏi : Theo em, em lựa chọn chủ đề nào? - HS tự suy nghĩ và trả lời. c) Thực hành xây dựng cốt truyện. - HS hoạt động cá nhân. - GV hướng dẫn. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi theo sự gợi ý của GV. Người mẹ ốm ntn ? … ốm rất nặng (ốm liệt giường) Để chữa khỏi bệnh cho mẹ người con gặp khó khăn gì ? … phải tìm một loại thuốc rất hiếm, ở tận rừng sâu. Bà tiên giúp hai mẹ con ntn ? … bà tiên cảm động về tình yêu thương, lòng hiếu thảo đã hiện ra giúp. § Gợi ý cho HS kể câu chuyện về tính trung thực. Người mẹ ốm ntn ? … ốm rất nặng. Người con chăm sóc mẹ ntn ? … người con thương mẹ, hết lòng chăm sóc mẹ. Để chữa khỏi bệnh cho mẹ người con gặp khó khăn gì ? … nhà nghèo không đủ tiền mua thuốc cho mẹ. - HS thi kể trước lớp. - Tuyên dương HS có câu chuyện tưởng tượng sinh động, hấp dẫn nhất. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Chuẩn bị giấy viết để làm bài kiểm tra: Viết thư. TOÁN: Gi ây,thế kỉ I. MỤC TIÊU : - Làm quen với đơn vị đo thời gian : giây, thế kỉ - Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thể kỉ và năm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Đồng hồ thật 3 kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. BÀI CŨ : Điền vào chỗ chấm 3kg 250g = … ? g; 3 tấn 42kg = … ? kg - HS thực hiện B. BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài. - Nghe giới thiệu 2) Vào bài : * HĐ1 : Giới thiệu về giây. - GV giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ, + Khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền là 1 giây. Vậy 60 phút là mấy giờ ? 60 phút là 1 giờ 60 giây là bao nhiêu phút ? 60 giây là 1 phút - Ghi bảng 1 phút = 60 giây.GVhướng dẫn - 3 em đọc lại Cho HS đếm số giây cho mỗi hoạt động của HS đứng lên ngồi xuống của 1 HS. - GV cho HS làm bài tập 1a/25 với dạng bài 1 phút 8 giây. GV hướng dẫn : 1 phút = … ? giây 1 phút = 60 giây Vậy 1 phút thêm 8 giây thì được bao nhiêu giây ? 60 + 8 = 68 giây * HĐ2 : Giới thiệu về thế kỉ 1 thế kỉ = 100 năm - HS nhắc lại 1 thế kỉ = 100 năm Vậy 100 năm bằng mấy thế kỉ 100 năm = 1 thế kỉ - GV giới thiệu : +Bắt đầu từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ 1 - HS nhắc lại ………………… - Từ năm nào đến năm nào là thế kỉ XX ? - Thế kỉ XXI bắt đầu từ năm nào và kết thúc bằng năm nào ? * HĐ3 : Thực hành * Bài 1 : Phần b giao cho HS tự làm rồi chữa bài bằng cách làm miệng - HS tự làm * Bài 2 : 1 em đọc đề bài - HS làm vở - GV gọi HS làm miệng kiểu truyền điện - HS làm miệng * Bài 3 : - 1 HS lên bảng làm câu a, 1 HS lên bảng làm câu b 3) Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học sinh ho¹t líp I/ S¬ kÕt c«ng t¸c tuÇn qua - §¸nh gi¸ nh÷ng c«ng t¸c ®· lµm ®­îc. - Tuyªn d­¬ng nh÷ng em ®· cã thµnh tÝch tèt trong häc tËp còng nh­ rÌn luyÖn h¹nh kiÓm. II/ C«ng t¸c tuÇn tíi: 1/ VÒ nÒn nÕp häc tËp : - Häc sinh giái tiÕp tôc häc båi d­ìng. - CÇn rÌn ®äc to. - Sinh ho¹t nhãm cã nÒ nÕp. - XÕp lo¹i vë s¹ch ch÷ ®Ñp. - Ngåi ngay ng¾n khi viÕt bµi. 2/ C«ng t¸c kh¸c : - Ph¸t ®éng phong trµo " Nãi lêi hay , lµm viÖc t«t " - Thi t×m hiÓu " Chóng em phßng chèng ma tóy " III/ Sinh ho¹t v¨n nghÖ. - Líp phã v¨n thÓ mü phô tr¸ch

File đính kèm:

  • docdfjahiuweyflknmakdslfjpoawjefiahklfdnajk (1).doc
Giáo án liên quan