Đạo đức Bài 9: Em yêu quê hương (tiết 1)

1. Kiến thức: Giúp HS

-Quê hương là nơi ông bà cha mẹ và chúng ta sinh ra, là nơi nuôi dưỡng mọi người khôn lớn. Vì thế chúng ta phải biết yêu quê hương.

-Yêu quê hương là phải luôn nhớ đến quê hương, có hành động bảo vệ và xây dựng quê hương, trân trọng con người, truyền thống của quê hương.

2. Thái độ

-Gắn bó với quê hương.

-Tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ quê hương.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2902 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đạo đức Bài 9: Em yêu quê hương (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠO ĐỨC Bài 9: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1) I.Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức: Giúp HS -Quê hương là nơi ông bà cha mẹ và chúng ta sinh ra, là nơi nuôi dưỡng mọi người khôn lớn. Vì thế chúng ta phải biết yêu quê hương. -Yêu quê hương là phải luôn nhớ đến quê hương, có hành động bảo vệ và xây dựng quê hương, trân trọng con người, truyền thống của quê hương. 2. Thái độ -Gắn bó với quê hương. -Tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ quê hương. 3. Hành vi -Giữ gìn, bảo vệ những truyền thống tốt đẹp của quê hương, cùng tham gia vào các hoạt động chung một cách phù hợp tại quê hương. -Phê phán, nhắc nhỏ những biểu hiện, việc làm gây hại tới quê hương và truyền thống quê hương. *GDKNS: + Kĩ năng xác định giá trị. + Kĩ năng tư duy phê phán. + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. ** GDBVMT: + Nêu được một số hoạt động, việc làm cụ thể nhằm gĩp phần BVMT. + Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương. II. Chuẩn bị. -Tranh ảnh về quê hương địa phương nói HS đang sống (HĐ2-tiết 1) -Giấy rô ki, bút dạ (HĐ3-tiết 1). -Giấy xanh- đỏ – vàng phát đủ cho các cặp HS. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sính 1.Tìm hiểu bài. HĐ1:Tìm hiểu truyện cây đa làng em. HĐ2: Giới thiệu về quê hương em. HĐ3: Các hành động thể hiện tình yêu quê hương. ** Liên hệ GDBVMT HĐ4: Thảo luận, xử lí tình huống. Củng cố – dặn dò -Yêu cầu HS đọc truyện trước lớp. + Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa? +Hà gắn bó với cây đa như thế nào? +Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì? +Những việc làm của bạn Hà thể hiện tình cảm gì với quê hương? *Qua câu chuyện của bạn Hà, em thấy đối với quê hương chúng ta phải như thế nào? -GV đọc cho HS nghe 4 câu thơ trong phần ghi nhớ SGK. *Yêu cầu HS suy nghĩ về nơi mình sinh ra và lớn lên sau đó viết ra những điều khiến em luôn nhớ về nơi đó. -Gv yêu cầu HS trình bày trước lớp theo ý sau: Quê hương em ở đâu: Quê hương em có điều gì khiến em luôn nhớ về? -GV lắng nghe HS và giúp đỡ HS diễn đạt trôi chảy. -GV kết luận. +GV cho HS xem 1 vài bức tranh ảnh giới thiệu về địa phương quê hương của đa số hs. -Yêu cầu HS làm vịêc nhóm để thực hiện yêu cầu sau: *Hãy kể ra những hành động thể hiện tình yêu với quê hương của em. **Những việc làm nào gĩp phần làm cho quê hương xanh, sạch, đẹp, thân thiện và an tồn gĩp phần Bảo vệ mơi trường? -Gv phát cho các nhóm giấy rôki, bút dạ để HS viết câu trả lời theo nhĩm. -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi. -Gv cùng HS đánh dấu vào những ý trả lời đúng. -GV kết luận: Chúng ta bày tỏ tình yêu quê hương…… -Yêu cầu 1 HS nhắc lại toàn bộ các hành động việc làm đó. -Yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo nhóm. Thảo luận để xử lí các tình huống trong bài tập số 3 trang 30 SGK. -Gv yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. -Gv nêu nhận xét, tổng kết cách xử lí của mỗi tình huống. -GVKL; Đối với những công việc chung có liên quan đến quê hương…. -Yêu cầu mỗi HS về nhà thực hành 1 trong số các nhiệm vụ sau. - Vẽ tranh hoặc làm thơ/ viết bài giới thiệu về quê hương. ** Tích cực tham gia vào các cơng việc BVMT gĩp phần làm cho quê hương em sạch đẹp … -1 HS đọc truyện cả lớp theo dõi. -Vì cây đa là biểu tượng của quê hương… cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người. -Mỗi lần về quê, Hà đều cùng các bạn đến chơi dưới gốc đa. -Để chữa cho cây sau trận lụt. -Bạn Hà rất yêu quý quê hương của mình…. *Đối với quê hương chúng ta phải gắn bó, yêu quý và bảo vệ quê hương, ví dụ …(HS nêu) -Nghe. *HS làm việc cá nhân, suy nghĩ và viết ra giắy những truyền thống văn hóa, cách mạng, thắng cảnh, con người của quê hương mình. VD: Quê hương có bố mẹ em sinh sống. +Nơi đó có ngôi nhà em sống. +Nơi đó có ông bà em….. -HS trả lời trước lớp. -HS cùng nghe và sửa chữa. -HS lắng nghe, quan sát -Nghe. -HS chia nhóm 4, nhận nhiệm vụ, thảo luận trả lời câu hỏi của GV vào giấy được phát ( *Biết đánh giá những quan điểm, hành vi, việc làm phù hợp, không phù hơïp với quê hương (Theo thực tế kết quả trình bày của HS….) ** Giữ gìn đường phố ngõ xóm luôn sạch đẹp. Trồng cây xanh và hoa; giữ gìn vệ sinh chung, khơng vứt rác bừa bãi, giữ mơi trường trong sạch... +Luôn nhớ về quê hương. +Góp sức, tiền để xây dựng quê hương.……….. -Các nhóm dán kết quả lên bảng, đại diện mỗi nhóm trình bày ngắn gọn kết quả trước lớp. -HS kết hợp làm theo hướng dẫn của GV đánh dấu vào những ý trả lời đúng. -Nghe. -1 HS căn cứ vào câu trả lời đã đánh dấu đúng, nhắc lại. -HS làm việc theo nhóm, bàn bạc và xử lí tình huống của bài tập số 3 SGK. Cụ thể: Tình huống a: Em sẽ gợi ý cho Tuấn đóng góp những sách tham khảo tạp chí còn nguyên vẹn chưa rách nát. Tuấn nên gặp các bạn trong thôn bàn bạc…. -Đại diện một nhóm trình bày cách xử lí tình huống - HS về nhà sưu tầm và thực hành theo nhiệm vụ được giao. ** HS đăng ký những việc làm BVMTcụ thể theo điều kiện của cá nhân ( GV và lớp theo dõi, đánh giá nhận xét, rút kinh nghiệm vào thời điểm thích hợp). ..................................................................

File đính kèm:

  • docBai soan mon Dao duc.doc
Giáo án liên quan