Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là một khâu tất yếu của quá trình dạy học nói chung và của quá trình dạy học phân môn lịch sử ở tiểu học nói riêng . Để kiểm tra đánh giá kết quả học tập phân môn lịch sử của học sinh tiểu học, người ta sử dụng một hệ thống các phương pháp trắc nghiệm, trong đó có phương pháp trắc nghiệm khách quan .
Phương pháp trắc nghiệm khách quan là phương pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua các bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan. Đây là phương pháp đánh giá có nhiều ưu điểm hơn so với phương pháp đánh giá tự luận .
Trong trắc nghiệm tự luận với một khoảng thời gian xác định chỉ có thể trả lời được một số ít câu hỏi. Các câu hỏi đó bao trùm một phạm vi kiến thức rất nhỏ. Đối với trắc nghiệm khách quan các câu hỏi được trả lời nhanh hơn cho nên trong cùng một khoảng thời gian, số lượng câu hỏi được trả lời lớn hơn rất nhiều so với trắc nghiệm tự luận. Hệ thống câu hỏi lớn sẽ tạo điều kiện cho bài trắc nghiệm bao quát được phạm vi nội dung đánh giá rộng lớn . Nhờ vậy, tính chính xác trong đánh giá được nâng lên. Do đề kiểm tra bao quát toàn bộ môn học nên học sinh không thể học tủ, học lệch. Số câu hỏi nhiều, khoảng thời gian làm bài có giới hạn nên học sinh phải tập trung làm bài với tốc độ cao. Nhờ vậy giảm được các tiêu cực trong thi cử .
Mặt khác, việc chấm điểm bài trắc nghiệm khách quan nhanh, đảm bảo tính khách quan cao, phản ánh chính xác kết quả làm bài của học sinh chứ không phụ thuộc vào chủ quan của người chấm như trắc nghiệm tự luận. Nhờ việc chấm bài nhanh nên giáo viên nhanh chóng thu được thông tin phản hồi từ phía học sinh để kịp thời có kế hoạch điều chỉnh cách dạy, bổ sung các lỗ hổng kiến thức cho học sinh. Tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá thông qua việc giáo viên công bố đáp án trả lời và thang đánh giá Là giáo viên chuyên trực tiếp giảng dạy lớp 4, phụ trách chuyên môn của khối 4, có một vài kinh nghiệm trong soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan, trên cơ sở đề tài Đánh giá KQHT bằng trắc nghiệm khách quan trong Toán 4 mà tôi đã trình bày năm 2007, qua quá trình hai năm tìm tòi và áp dụng cho phân môn Lịch sử lớp 4, tôi mạnh dạn chọn viết đề tài: "Đánh giá kết quả học tập phân môn Lịch sử lớp 4 bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan ".
21 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá kết quả học tập phân môn Lịch sử lớp 4 bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g đất nước:
Ê Vua đặt lệ nhường ngụi sớm cho con và tự xưng là Thỏi thượng hoàng, cựng trụng coi việc nước.
Ê Chỳ ý xõy dựng lực lượng quõn đội. Trai trỏng khoẻ mạnh tuyển vào quõn đội, khi khụng cú chiến tranh ở nhà sản xuất, lỳc cú chiến tranh tham gia chiến đấu.
Ê Cho vẽ bản đồ và soạn bộ luật Hồng Đức.
Ê Đặt chuụng lớn ở thềm cung điện để dõn thỉnh khi cú điều cầu xin hoặc bị oan ức.
Ê Đặt thờm cỏc chức qua Hà đờ sứ, Khuyến nụng sứ, Đồn điền sứ để thỳc đẩy sản xuất nụng nghiệp.
Câu 12: Vua tụi nhà Trần đó chủ động đối phú với ba lần quõn Mụng - Nguyờn sang xõm lược nước ta như thế nào?
Ê Kiờn quyết ở lại thành Thăng Long để chống giặc.
Ê Chủ động mai phục, tấn cụng quõn địch ngay từ đầu.
Ê Chủ động rỳt khỏi kinh thành Thăng Long, chờ khi giặc mệt mỏi đúi khỏt mới tấn cụng quyết liệt nờn giành được thắng lợi.
Đánh số thứ tự vào ô trống:
Câu 13: Hóy đỏnh vào ụ trống theo thứ tự 1,2,3,4 cỏc ý dưới đõy cho phự hợp với diễn biến của trận đỏnh quõn Nam Hỏn trờn sụng Bạch Đằng do Ngụ Quyền lónh đạo:
Ê Chờ lỳc thuỷ triều xuống, cọc nhọn nhụ lờn, quõn ta mai phục ở hai bờn bờ sụn đổ ra đỏnh.
Ê Quõn Nam Hỏn đến cửa sụng lỳc thuỷ triều lờn, cọc nhọn bị che lấp, Ngụ Quyền cho thuyền nhẹ ra khiờu chiến, vừa đỏnh vừa lui, nhử cho giặc vào bói cọc.
Ê Quõn Nam Hỏn chết quỏ nửa, Hoằng Thỏo tử trận, quõn Nam Hỏn hoàn toàn thất bại.
Ê Giặc hốt hoảng quay thuyền bỏ chạy thỡ va vào cọc nhọn, thuyền bị thủng hoặc bị vướng cọc khụng tiến khụng lui được. Quõn ta tiếp tục truy kớch.
Câu 14: Hóy đỏnh vào ụ trống theo thứ tự 1,2,3,4,5,6 cỏc ý dưới đõy cho phự hợpvới diễn biến của trận chiến tại phũng tuyến Sụng Như Nguyệt bằng cỏch ghi số thứ tự vào ụ trống.
Ê Quõn ta đỏnh những trận nhỏ làm cản bước giặc ở biờn giới. Quõn Tống tiến đến bờ bắc sụng Như Nguyệt thỡ bị chặn lại vỡ chiến luỹ của ta.
Ê Quỏch Quỳ liều mạng cho quõn đúng bố vượt sụng để tiến cụng. Hai bờn giao chiến ỏc liệt.
Ê Quõn giặc khiếp đảm, khụng cũn hồn vớa nào để chống cự, vứt bỏ gượm giỏo để tỡm đường thỏo chạy.
Ê Cuối năm 1706, nhà Tống cho 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dõn phu do Quỏch Quỳ chỉ huy theo đường bộ tiến vào nước ta.
Ê Quỏch Quỳ chờ quõn thuỷ tiến vào để phối hợp vượt sụng, nhưng quõn thuỷ của chỳng đó bị ta chặn đỏnh ở ngoài bờ biển.
Ê Lớ Thường Kiệt cho quõn vượt sụng rồi bất ngờ đỏnh thẳng vào doanh trại giặc.
Điền vào chỗ trống:
Cõu 15: Chọn từ thích hợp ở trong ngoặc để điền vào chỗ trống cho phù hợp:
Dưới thời Lớ, được truyền bỏ rộng rói trong cả nước. Cỏc vua nhà Lớ như Lớ Thỏi Tổ, Lớ Thỏi Tụng, Lớ Thỏnh Tụng, lớ Nhõn Tụng đều ... Nhiều được giữ cương vị quan trọng trong triều đỡnh. mọc lờn ở khắp nơi.
(nhà sư, đạo phật, chựa, theo đạo phật)
Câu 16: Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh sơ đồ Tổ chức hành chính thời Trần.
(phủ, châu, huyện, xã)
Lộ
Câu 17: Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê và bảo vệ đê. Dưới thời Trần, hệ thống đê được hình thành dọc theo ... và các con sông lớn ở đồng bằng . và .
( sông Hồng, Bắc bộ, Bắc trung bộ)
Câu 18: Em hóy điền tờn cỏc triều đại đúng đụ tương ứng vào cột B cho phự hợp:
A
B
a) Cổ Loa
b) Hoa Lư
c) Thăng Long
Nối:
Cõu 19: Nối thời gian với sự kiện lịch sử tiờu biểu:
a/
Khoảng 700 năm TCN
Triệu Đà chiếm được Âu Lạc.
Năm 179 TCN
Nước Văn Lang ra đời.
Năm 40
Nước Âu Lạc ra đời
Cuối thế kỉ III TCN
Chiến thắng Bạch Đằng
Năm 938
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
b/
Năm 981
Cuộc khỏng chiến chống quõn Tống xõm lược lần thứ hai
Năm 1010
Nhà Trần thành lập
1075 - 1077
Lớ Thỏi Tổ dời đụ ra Thăng Long.
Năm 1226
Cuộc khỏng chiến chống quõn Tống xõm lược lần thứ nhất
Năm 968
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quõn thống nhất đất nước.
Câu 20: Nối sự kiện lịch sử ở cột A với ý nghĩa ở cột B cho phự hợp:
A B
Khởi nghĩa Hai bà Trưng
Giữ vững nền độc lập của nước nhà, đem lại cho nhõn dõn ta niềm tự hào và lũng tin vào sức mạnh của dõn tộc.
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Sau hơn hai thế kỉ bị phong kiến phương Bắc đụ hộ, đõy là lần đầu tiờn nhõn dõn ta giành được độc lập.
Cuộc khỏng chiến chống quõn Tống xõm lược lần thứ nhất ( năm 981)
Sau ba lần đại bại, chỳng khụng dỏm sang xõm lược nước ta nữa.
Cuộc khỏng chiến chống quõn xõm lược Mụng - Nguyờn
Chấm dứt hoàn toàn thời kỡ hơn 1000 năm dõn ta sống dưới ỏch đụ hộ của phong kiờn phương Bắc và mở ra thời kỡ độc lập lõu dài cho đất nước.
Chú ý : Khi đưa đề kiểm tra này vào sử dụng chúng tôi đã thay đổi vị trí một số câu hoặc đảo các câu chọn để tạo thành nhiều đề khác nhau.
- Các bước 6 và 7 tiến hành như đã trình bày trong quy trình thiết kế bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan chúng tôi không nêu ra ở đây nữa .
Một số lưu ý khi sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan .
Mỗi phương pháp kiểm tra đều có những ưu điểm và hạn chế nhất định. Khi sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan cần lưu ý một số vấn đề sau:
- Hạn chế sử dụng khi cần kiểm tra kiến thức và kĩ năng trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa hoặc diễn biến cuộc kháng chiến, kĩ năng chỉ bản đồ.
- Trong quá trình sử dụng cần hướng dẫn cho học sinh cách làm bài một cách rõ ràng như khoanh tròn hay nối, điền , đánh số.
- Do một số hạn chế của phương pháp trắc nghiệm khách quan nên cần phải sử dụng phối kết hợp với các phương pháp đánh giá khác để đảm bảo đánh giá chính xác trình độ học sinh.
* Thiết kế đề kiểm tra là một tiêu chuẩn cần có của mỗi giáo viên, nó thể hiện năng lực của họ. Tuy nhiên, thiết kế đề kiểm tra không phải là một việc làm đơn giản mà giáo viên nào cũng có thể làm tốt. Bởi vậy, là người phụ trách chuyên môn khối 4 tôi đã chỉ đạo cho giáo viên mỗi người tự thiết kế 2 đề kiểm tra Lịch sử của 2 lần kiểm tra sau ngay từ đầu năm học. Sau đó, chúng tôi nhóm lại, chỉnh sửa, bổ sung trình duyệt tại hội đồng chuyên môn để thành những bộ đề hoàn chỉnh và lưu tại chuyên môn trường . Khi cần là có thể có ngay đề kiểm tra mà không còn bị động như những năm trước.
Phần kết luận
I. Những kết quả đạt được :
Qua quá trình thực nghiệm chúng tôi dám khẳng định rằng : Phương pháp trắc nghiệm khách quan là phương pháp đánh giá tiến bộ nhất, sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập phân môn Lịch sử lớp 4 sẽ nâng được chất lượng kiểm tra đánh giá . Cụ thể :
Sử dụng Phương pháp trắc nghiệm khách quan đánh giá chính xác kết quả học tập của học sinh do phạm vi đánh giá rộng nên kiểm tra được một lượng kiến thức lớn trong cùng một thời gian mà trắc nghiệm tự luận không làm được; việc chấm bài trắc nghiệm khách quan đảm bảo tính chính xác cao hơn; khâu triển khai chấm bài nhanh nên giáo viên sẽ nhanh chóng thu được thông tin ngược để từ đó có cách bổ sung kiến thức hợp lí cho học sinh ; kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan giúp học sinh có thể tham gia tự đánh giá kết quả học tập của mình ; học sinh hứng thú hơn trong khi làm bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan
Qua thực nghiệm đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan , thu được kết quả như sau :
Tổng số học sinh
Tính khách quan và độ chính xác trong chấm điểm
Mức độ hứng thú của học sinh
ổn định
Không ổn định (lệch 1- 3 đ)
Rất thích
Bình thường
Không thích
SL
Tỉ lệ
SL
Tỉ lệ
SL
Tỉ lệ
SL
Tỉ lệ
SL
Tỉ lệ
35
35
100%
0
0 %
27
77.1%
6
17.2%
2
5.7%
II. Bài học rút ra :
1. Để sử dụng tốt phương pháp trắc nghiệm khách quan vấn đề then chốt là người giáo viên phải nắm vững lí luận về phương pháp trắc nghiệm khách quan cũng như nắm vững quy trình thiết kế một bài trắc nghiệm khách quan . Như đã trình bày quy trình gồm 7 bước :
- Xác định mục đích câu hỏi của bài trắc nghiệm .
- Lập danh mục các nội dung cần đánh giá.
- Hình thành khung đề kiểm tra .
- Soạn các câu hỏi trắc nghiệm khách quan
- Thiết kế đề kiểm tra .
- Chuẩn bị đề thi và tổ chức thi.
- Chấm bài và lập bảng điểm .
Từ bước đầu tiên cho đến bước cuối cùng là một chuỗi móc xích , bước trước là cơ sở chuẩn bị cho bước sau và bước sau là sự tiếp nối tất yếu của bước trước . Nắm vững quy trình thiết kế một bài trắc nghiệm khách quan yêu cầu giáo viên phải hiểu rõ nhiệm vụ, cách thức thực hiện từng bước và vị trí của bước trong toàn bộ quy trình
Bên cạnh việc nắm vững quy trình thiết kế một bài trắc nghiệm khách quan , giáo viên cần phải nắm vững các bước cơ bản để soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan gồm 4 bước sau :
- Xác định mục đích câu hỏi.
- Soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan ở dạng thô.
- Sửa chữa và hoàn chỉnh câu hỏi.
- Soát lại câu hỏi.
2. Thực tế hiện nay PPTNKQ chưa được sử dụng nhiều, chưa chuẩn hoá đề kiểm tra bằng đề trắc nghiệm khách quan. Cho nên việc đưa PP trắc nghiệm khách quan vào đánh giá kết quả học tập của học sinh phải được tiến hành từ từ, phải lồng ghép cho học sinh quen dần với hình thức kiểm tra này. Giáo viên phải được bồi dưỡng và tự bồi dưỡng những kiến thức cơ bản để sử dụng phương pháp này, nhất là bồi dưỡng về quy trình thiết kế một bài trắc nghiệm khách quan.
3. Các khối, các tổ và hội đồng chuyên môn trường nên phối hợp ra một ngân hàng đề kiểm tra để chủ động trong kiểm tra đánh giá học sinh và đảm bảo tính khách quan cũng như hạn chế được tiêu cực trong thi cử .
4. Phương pháp trắc nghiệm khách quan mặc dầu có nhiều ưu điểm song không phải là một phương pháp đánh giá vạn năng , có thể bộc lộ đầy đủ mọi thông tin về đối tượng cần đánh giá . Cho nên trong quá trình đánh giá kết quả học tập phân môn Lịch sử của học sinh , bên cạnh sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan cần phải kết hợp với các phương pháp đánh giá khác .
Phương pháp trắc nghiệm khách quan là một phương pháp đánh giá có nhiều ưu điểm . Chọn viết đề tài này chúng tôi hi vọng bước đầu giúp cho giáo viên có được một số hiểu biết cơ bản về vấn đề sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập phân môn Lịch sử lớp 4 nói riêng, học sinh tiểu học nói chung. Đây là một lĩnh vực còn khá mới mẻ, với năng lực có hạn chắc chắn bài viết sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của hội đồng khoa học các cấp .
Ngày 20 tháng 4 năm 2008
Người viết:
Cao Thị Thuý
File đính kèm:
- SKKN lich su 4 danh gia hs bang trac nghiem khach quan.doc