Giáo án Lớp 3 Tuần 10 - Nguyễn Thị Thơ

A. Mục tiêu: I. Tập đọc

- Đọc trôi chảy toàn bài, chú ý các từ ngữ: luôn miệng, vui lòng, ánh lên,.

- Bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện

- Hiểu nghĩa các từ mới. Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện.

 II. Kể chuyện:

 - HS biết dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện.

 - Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.

B. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.

 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc21 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 10 - Nguyễn Thị Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cỡ chữ nhỏ) và câu ứng dụng: Gió đưa cành trức la đà/ Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương. B. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa G, Ô, T. - Vở tập viết 3, tập 1; bảng con C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy I. Bài cũ: II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: HD viết trên bảng con. 2.1. Luyện viết chữ hoa. - Trong bài có những chữ hoa nào? - GV viết mẫu và nêu lại quy trình viết từng chữ. - YC HS viết từng chữ lên bảng con. 2.2 HS viết từ ứng dụng. - Gọi HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu: Theo một câu chuyện cổ, Ông Gióng quê ở làng Gióng, là người sống vào thời vua Hùng, đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm. - Yêu cầu HS viết vào bảng con Luyện viết câu ứng dụng -Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ: Tả cảnh đẹp và cuộc sống thanh bình trê đất nước ta. - YC HS viết trên bảng con các chữ: Gió, Tiếng 3. HĐ 2: HD viết vào vở Tập viết. - Cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở TV3,tập 1, sau đó yêu cầu HS viết bài. - Theo dõi và sửa lỗi cho HS - Thu và chấm 7- 10 bài. III.Củng cố, dặn dò. - NX tiết học và chữ viết của HS - Dặn HS về nhà tập viết vào vở TV, học thuộc câu ứng dụng và CB bài sau. Hoạt động học - Lắng nghe. - Các chữ hoa: G ( Gi), Ô, T, V, X - Quan sát GV viết mẫu và lắng nghe GV nhắc lại quy trình - HS viết từng chữ lên bảng con. - Tên riêng: Ông Gióng - Lắng nghe - Hs viết bảng con. - 2 HS đọc câu ứng dụng. -Lắng nghe GV giải thích. - HS viết bảng con các chữ: Gió, Tiếng. - HS viết bài: + Viết chữ Gi: 1 dòng. + Viết chữ Ô, T: 1 dòng. + Viết tên Ông Gióng: 2 dòng. +Viết câu ứng dụng: 4 lần. Tập làm văn Tập viết thư và phong bì thư A. Mục đích, yêu cầu: - Dựa theo mẫu bài tập đọc Thư gửi bà và gợi ý về hình thức - nội dung thư, biết viết một bức thư ngắn (khoảng 8 đến 10 dòng) để thăm hỏi, báo tin cho người thân. - Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức một bức thư; ghi rõ nội dung trên phong bì thư để gửi theo đường bưu điện. B. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ chép sẵn phần gợi ý ở BT1 (SGK). - Một bức thư và phong bì thư đã viết mẫu. - Giấy rời và phong bì thư (HS tự chuẩn bị) để thực hành ở lớp. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy I. Bài cũ. II. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - YC HS đọc thầm bài tập 1. - Mời HS đọc thầm phần gợ ý viết trên bảng phụ. - Mời 4 – 5 HS nói mình sẽ viết thư cho ai? - GV hướng dẫn + Em sẽ viết thư cho ai? + Dòng đầu thư em viết thế nào? + Em viết lời xưng hô với ông bà như thế nào để thể hiện sự kính trọng + Trong phần ND, em sẽ hỏi thăm ông điều gì? báo tin gì cho ông? + ở phần cuối thư, em chúc ông điều gì, hứa hẹn điều gì? + Kết thức lá thư, em viết những gì? - GV nhắc nhở HS chú ý trước khi viết thư: + Trình bày thư đúng thể thức. + Dùng từ, đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp với đối tượng nhận thư. - YC HS thực hành viết thư. GV theo dõi, HD HS viết đúng. - Mời một số HS đọc bài trước lớp. - NX, rút kinh nghiệm. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc bài tập 2. - YC HS quan sát phong bì viết mẫu trong SGK và trao đổi về cách trình bày mặt trước phong bì. - YC HS ghi ND cụ thể lên phong bì thư đã chuẩn bị sẵn. - Mời HS đọc kết quả. III. Củng cố, dặn dò. - YC 2 hoặc 3 H nhắc lại cách viết một bức thư, cách viết trên phong bì thư. - YC HS về nhà hoàn thiện ND thư, phong bì thư, dán tem rồi bỏ vào hòm thủ bưu điện, gửi cho người nhận. - NX tiết học. Hoạt động học - Lắng nghe - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - 2 HS đọc gợi ý. - HS trả lời. - Em viết thư cho ông ( bà, bố, cô...) - Thanh Hóa ngày 29/ 10 / 2009 - Ông nội kính yêu ( Nội yêu quý của con...) - HS trả lời - Em sẽ chúc ông luôn vui vẻ, mạnh khỏe;....Em hứa với ông sẽ chăm ngoan, học giỏi.... - Lời chào, chữ kí tên của em. - Lắng nghe. - HS thực hành viết thư trên giấy rời. - Một số HS đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi, NX. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS quan sát và trao đổi theo nhóm đôi. + Góc bên trái ( phía trên): Ghi rõ tên và địa chỉ người gửi thư. + Góc bên phải ( phía dưới): Viết rõ tên và địa chỉ người nhận thư. + Góc bên phải ( phía trên) : Dán tem thư của bưu điện. - Thực hiện YC. - 4 - 5 HS đọc kết quả, cả lớp nhận xét. Thứ sáu ngày 05 tháng 11 năm 2010 Toán Bài toán giải bằng hai phép tính A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính. - Bước đầu biêt giải và trình bày bài giải. B. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong SGK C. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy I. Bài cũ: II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HĐ 1: Giới thiệu bài toán giải bằng hai phép tính Bài 1. - Gọi h/s đọc đề bài. - Hàng trờn cú mấy cỏi kốn. - Hàng dưới cú nhiều hơn hàng trờn mấy cỏi kốn? - Vẽ sơ đồ thể hiện số kốn hàng dưới. Túm tắt. 3 kốn Hàng trờn: Hàng dưới: ? kốn - Hàng dưới cú mấy cỏi kốn? - Vỡ sao ta lại thực hiện phộp cộng 3 + 2 = 5? - Vậy 2 hàng cú mấy cỏi kốn? - HD h/s trỡnh bày bài giải như phần bài học sgk. Bài 2. - G/v nờu bài toỏn. - Bài toỏn cho ta biết gỡ? Hỏi gỡ? - YC HS tóm tắt và giải. GV theo dõi, HD HS làm bài. - G/v chốt lại lời giải đỳng. 3. HĐ 2: Luyện tập Bài 1. - Gọi 1 h/s đọc đề bài. - Anh cú bao nhiờu tấm bưu ảnh. - Số bưu ảnh của em như thế nào so với số bưu ảnh của anh? - Bài toỏn hỏi gỡ? - Muốn biết cả 2 anh em cú bao nhiờu bức ảnh chỳng ta phải biết được điều gỡ? - Y/c h/s vẽ sơ đồ rồi giải bài toỏn. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Chữa bài, ghi điểm. Bài 2. - H/s tự làm bài. - G/v chốt lại lời giải đỳng. Bài 3: - YC HS dựa vào tóm tắt nêu thành bài toán. - YC HS làm bài. - NX và chữa bài. III. Củng cố, dặn dò: - H: Bài học hôm nay cung cấp cho chúng ta kiến thức gì? - Dặn HS về nhà làm thêm các bài tập và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Hoạt động học - Lắng nghe - 1 h/s đọc đề bài. - Hàng trờn cú 3 cỏi kốn. - Hàng dưới cú nhiều hơn hàng trờn 2 cỏi kốn. - H/s quan sỏt g/v vẽ túm tắt. - Hàng dưới cú 3 + 2 = 5 (cỏi kốn). - Vỡ hàng trờn cú 3 cỏi kốn, hàng dưới cú nhiều hơn hàng trờn 2 cỏi kốn, số kốn hàng dưới là số lớn, muốn tớnh số lớn ta lấy số nhỏ cộng phần hơn. - Cả 2 hàng cú: 3 + 5 = 8 (cỏi kốn) - H/s trỡnh bày bài giải vào vở. - 1 h/s đọc lại đề. - Biết bể thứ nhất cú 4 con cỏ. Bể thứ 2 nhiều hơn 3 con cỏ. - Hỏi: cả hai bể cú bao nhiờu con cỏ. - 1 h/s lờn bảng tóm tắt, cả lớp viết tóm tắt và giải vào vở. 4 con Bể 1: 3 con ? con cỏ Bể 2: Bài giải Số cỏ ở bể thứ 2 là. 4 x 3 = 7 (con) Số cỏ ở cả 2 bể là 4 + 7 = 11 (con) Đỏp số: 11 con cỏ. - 1 h/s đọc đề. - Anh cú 15 tấm bưu ảnh. - Số bưu ảnh của em ớt hơn số bưu ảnh của anh 7 cỏi. - tổng số bưu ảnh của 2 anh em. - Biết được số bưu ảnh của mỗi người. - 1 h/s lờn bảng tóm tắt, 1 h/s giải, dưới lớp làm vào vở sau đú đổi vở kiểm tra Bài giải. Số bưu ảnh của em là 15 – 7 = 8 (bưu ảnh) Số bưu ảnh của cả 2 anh em là 15 + 8 = 23 (bưu ảnh) Đỏp số: 23 bưu ảnh. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp. Túm tắt 18 l Thựng 1: 6 l ? l Thựng 2: Bài giải. Thựng thứ 2 đựng số lớt dầu là. 18 + 6 = 24 (l) Cả 2 thựng đựng số lớt dầu là. 18 + 24 = 42 (l) Đỏp số: 42 lớt. - HS nêu thành bài toán. - 2 HS lên bảng viết lời giải, cả lớp làm vào giấy nháp. - HS làm vào VBT. Chính tả Nghe - viết: Quê hương A. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ đầu bài thơ Quê hương, biết viết hoa đúng chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ. - Luyện đọc, viết các chữ có vần khó ( et / oet); tập giải câu đố để xác định cách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: nặng - nắng, lá - là. B. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ, vở Bài tập Tiếng Việt. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy I. Bài cũ II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ1: Hướng dẫn HS nghe - viết. 2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc khổ thơ 3 khổ thơ đầu của bài Quê hương một lần, sau đó gọi HS đọc lại. - Hướng dẫn HS nắm vững ND và cách trình bày bài: + Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương. + Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa. - YC HS viết những tiếng khó, dễ lẫn, ghi nhớ những chỗ cần đánh dấu câu, nhẩm HTL lại 2 khổ thơ. 1.2. GV đọc cho HS viết: 2.3 Chấm, chữa bài. - GV chấm 1 số bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3. HĐ 2: HD HS làm bài tập chính tả. Bài tập 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng: toét, khét, xoẹt, xét Bài tập 3b: - Gọi HS đọc đề bài. - GV đọc từng câu đố, YC HS quan sát tranh minh họa và TL. - Chốt lại lời gải đúng. cổ / cỗ ; co / cò / cỏ III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa tốt về nhà viết lại. Hoạt động học - Lắng nghe. - 2 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm + Chùm khế ngọt, đường đi học rợp bướm vàng bay,... + HS tả lời. - HS thực hiện YC. - HS viết bài vào vở. - 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào giấy nháp. - Cả lớp làm vở BT. - 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - HS trả lời vào bảng con. Sinh hoạt lớp tuần 10 A. Mục tiêu: - Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 10, từ đó có hướng khắc phục. - GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình. B. Lên lớp: 1. Lớp sinh hoạt văn nghệ. 2. Nội dung sinh hoạt. - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. + Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ. + Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp. 3. Đánh giá các hoạt động trong tuần: a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt. b. GV đánh giá chung: - Ưu điểm: + Đi học đầy đủ, đúng giờ + Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học. + Một số em đã có ý thức phát biểu, xây dựng bài. + Làm tốt công tác chăm sóc bồn hoa. - Khuyết diểm: Một số còn nói chuyện riêng trong lớp, chưa chú ý nghe giảng. 4. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc: - Tổ 2. - Cá nhân: 5. Kế hoạch tuần tới: - Làm LĐ vệ sinh chuyên: chăm sóc bồn hoa. - Duy trì nền nếp đã có, phát huy ưu điểm, hạn chế khuyết điểm.

File đính kèm:

  • doctuan 10.doc
Giáo án liên quan