Chuyên đề Môn tự nhiên xã hội lớp 1

 So với Toán và Tiếng Việt, môn tự nhiên & Xã hội cũng là một môn học rất quan trọng trong chương trình giáo dục ở bậc tiểu học hiện nay. Đối với môn học này gồm hệ thống kiến thức cơ bản rất cần thiết cho cuộc sống hằng ngày của con người. Không những thế mà môn học này còn giúp học sinh nhận biết về các sự vật hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và xã hội, thực hiện được các quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho bản thân gia đình và cộng đồng, yêu thiên nhiên, gia đình, trường học và quê hương.

doc11 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 15099 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Môn tự nhiên xã hội lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PDH. Muoán löïa choïn ñöôïc PPDH coù hieäu quaû thì ngöôøi gv phaûi hieåu roõ mình ñang daïy gì vaø daïy ñoái töôïng naøo. Moãi noäi dung daïy hoïc, moãi ñoái töôïng daïy hoïc laïi coù nhöõng ñaëc tröng rieâng ñoøi hoûi phaûi coù PPDH vaø hình thöùc toå chöùc phuø hôïp. Vì vaäy ngöôøi gv phaûi linh ñoäng vaø saùng taïo vaän duïng caùc PPDH truyeàn thoáng cuõng nhö nhöõng PPDH hieän ñaïi sao cho tieát daïy coù hieäu quaû. Chuùng toâi laø ñoäi nguõ gv giaûng daïy ôû khoái lôùp 1 laâu naêm, ñoái vôùi vieäc daïy hoïc moân TN&XH, chuùng toâi thöôøng xuyeân söû duïng caùc PPDH maø theo chuùng toâi laø thích hôïp ñoù laø caùc phöông phaùp nhö : Phương pháp quan sát, phương pháp hợp tác theo nhóm, phương pháp tổ chức trò chơi học tập… Mỗi phương pháp đều có những mặt mạnh riêng và chúng ta cần khai thác hợp lý, không nên tuyệt đối hoá một phương pháp nào và coi nó như một phương pháp độc tôn. Tuy nhiên, với tính chất đặc trưng của môn học, chúng ta cần chú trọng hướng dẫn học sinh biết cách quan sát, nêu thắc mắc, tìm tòi, phát hiện ra những kiến thức mới về tự nhiên và xã hội phù hợp với lứa tuổi của các em. Đối tượng quan sát là tranh, ảnh, sơ đồ, mẫu vật, mô hình…là khung cảnh gia đình, lớp học, cuộc sống ở địa phương, là cây cối, con vật và một số hiện tượng thời tiết diễn ra hàng ngày. Chúng ta cũng cần tăng cường tổ chức những hoạt động thực hành để học sinh biết cách thực hiện những hành vi có lợi cho sức khoẻ của bản thân, gia đình và cộng đồng. Những phương pháp cơ bản thường dùng trong giảng dạy môn TN & XH lớp 1 là: * Phương pháp quan sát: -Phương pháp quan sát là phương pháp ( PP ) sử dụng các giác quan để tri giác trực tiếp, có mục đích các sự vật, hiện tượng diễn ra trong tự nhiên và trong cuộc sống mà không có sự can thiệp vào quá trình diễn biến của các sự vật hoặc hiện tượng đó. -Học sinh quan sát chủ yếu là để nhận biết hình dạng, đặc điểm bên ngoài của cơ thể người, của một số cây xanh, một số động vật hoặc để nhận biết các hiện tượng đang diễn ra trong môi trường tự nhiên, trong cuộc sống hàng ngày. -Mục tiêu quan sát phải đơn giản, phù hợp với đặc điểm nhận thức và tư duy của học sinh. Trong quá trình quan sát, gv phài đặt câu hỏi ngắn gọn và rõ ràng để hướng học sinh vào các kiến thức cần tìm và phát hiện. -Tuỳ nội dung cụ thể mà hướng dẫn học sinh quan sát bằng cách sử dụng một hay nhiều giác quan khác nhau. Cần thận trọng khi hướng dẫn hs sử dụng vị giác, khứu giác hay xúc giác để đảm bảo an toàn, tránh bị nhiễm độc. Quy trình hướng dẫn học sinh quan sát theo các bước như sau: Bước 1: Xác định mục tiêu quan sát Bước 2: Lựa chọn đối tượng quan sát Bước 3: tổ chức và hướng dẫn học sinh quan sát Bước 4: Trình bày kết quả quan sát * Phương pháp hợp tác trong nhóm: Khi nào nên tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm? Đó là khi đứng trước một tình huống có vấn đề mà cá nhân hs khó có thể giải quyết được, cần trao đổi chia sẻ thông tin. Khi tổ chức dạy học theo nhóm cần chú ý những điển sau: -Bố trí cho hs dễ dàng xoay trở để tạo nhóm cho cả thầy và trò trong mọi hoạt động nhóm. -Phân công và giao nhiệm vụ hết sức cụ thể để từng thành viên hiểu được việc làm của mình và nhất là tuân thủ theo sự điều hành của nhóm trưởng * Phương pháp tổ chức trò chơi học tập: -Trò chơi học tập là trò chơi có nội dung gắn với hoạt động học tập của học sinh. -Trò chơi học tập giúp cho giờ học trở nên nhẹ nhàng, thoải mái, giúp hs nhanh nhẹn, tiếp thu tự giác và tích cực hơn. Qua đó học sinh được củng cố, hệ thống hoá kiến thức. -Tổ chức trò chơi học tập theo các bước như sau: -Giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, thời gian chơi và phổ biến luật chơi. -Chơi thử ( nếu thấy cần ) -Tiến hành chơi -Nhận xét kết quả của trò chơi( có thể có thưởng, phạt). Nhận xét thái độ của người tham gia và rút kinh nghiệm. -Kết thúc: Giáo viên hỏi học sinh, qua trò chơi đã rút ra bài học gì hoặc gv tổng kết lại những gì cần học được qua trò chơi đó. VIII/-QUY TRÌNH DẠY HỌC CHUNG MÔN TỰ NHIÊN & XÃ HỘI Mục tiêu bài học Đồ dùng dạy học Các hoạt động dạy - học : Kiểm tra bài củ : Dạy bài mới : -Giới thiệu bài mới: -Các hoạt động : Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3…. 4. Củng cố - Dặn dò : Giáo án minh hoạ ---------------- Tự nhiên xã hội Con gà I. Muïc tieâu: - Neâu ñöôïc lôïi ích cuûa con gaø( bieát: thòt vaø tröùng gaø laø nhöõng thöùc aên boå döôõng). - Chæ ñöôïc caùc boä phaän beân ngoaøi cuûa con gaø, phaân bieät ñöôïc gaø troáng vôùi gaø maùi veà hình daùng, tieáng keâu. - Hs coù yù thöùc chaêm soùc con ga.ø II. Chuaån bò : - Tranh , SGK. - SGK. - Q.saùt, hỏi đáp ,giaûng giaûi,thöïc haønh. III. Caùc hoaït ñoäng dạy học : Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1/ Ổn định : 2/ Baøi cuõ: Con caù - Con cá sống ở đâu ? - Hs keå teân caùc boä phaän beân ngoaøi cuûa con caù? - Neâu ích lôïi cuûa vieäc aên caù vaø ñieàu caàn chuù yù khi aên caù? - Nhaän xeùt – đánh giá 3/ Baøi môùi: - Giôùi thieäu baøi HĐ1: Quan sat tranh * Caùch tieán haønh:( làm việc cá nhân –thời gian : 3 phút ) -Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà ? - Con gà nào là con gà trống ? -Con gà nào là con gà mái ? Gà con ? - Tại sao bạn biết ? - Con gà nào là gà trống , gà mái ,gà con ? - Theo doõi, giuùp ñôõ hs hoaït ñoäng - GV chốt ÔÛ trang 54 sgk, hình treân laø gaø troáng, hình döôùi laø gaø maùi. Con gaø naøo cuõng coù ñaàu, coå, mình, 2 chaân vaø 2 caùnh; toaøn thaân coù loâng che phuû; ñaàu gaø nhoû, coù maøo; moû gaø nhoïn, ngaén vaø cöùng; chaân gaø coù moùng saéc. Gaø duøng moû ñeå moå thöùc aên vaø moùng ñeå bới đất tìm thức ăn ? HĐ 2: Ích lợi của việc nuôi gà : - Nuôi gà có ích lợi gì ? - Gà có ích lợi là cho trứng và thịt . - Toàn thân gà có gì bảo vệ ? Ngoài ra gà còn có ích lợi gì ? Em nào biết ? ( Lông gà có thể làm chổi quét bàn , làm cầu …) * Keát luaän: Gaø troáng, gaø maùi vaø gaø con khaùc nhau veà kích thöôùc, maøu loâng vaø tieáng keâu. Thòt gaø, tröùng gaø cung caáp nhieàu chaát bổ dưỡng,rất toát cho söùc khoeû. * Các em biết nuôi gà bằng cách nào ?( Nuôi gà thả vườn, nuôi gà công nghiệp ) Các em biết những giống gà nào ? Ngoài ra còn có gà nuôi kiểng . HĐ3: Troø chôi Muïc tieâu: Hs bieát phaân bieät tieáng keâu cuûa gaø troáng, gaø maùi vaø gaø con. Caùch tieán haønh: - Höôùng daãn hs caùch chôi, phoå bieán luaät chôi. - Toå chöùc cho caû lôùp chôi ñoùng vai. - Nhận xét tuyên dương 4/Cuûng coá:-GV hoûi baøi -GV lieân heä : - Nhà em có nuôi gà không ? Để phát triển nhà mình nuôi nhiều gà các em phải làm gì ? * Em caàn laøm gì ñeå chaêm soùc vaø BV caùc con vaät nuoâi trong gia ñình ?( cho gà ăn ,uống quét dọn chuồng trại sạch sẽ ) Đàn gà sẽ mau chóng lớn . 5/HÑNT : -Về xem lại bài -Chuaån bò baøi: Con meøo. -Nhaän xeùt tieát hoïc. - Hát - HS trả lời - Lôùp haùt baøi: Ñaøn gaø con Học sinh quan sát tranh vẽ con gà ở nhà và ghi ra tranh 4 em trình bày Nhận xét bổ sung - HS trả lời câu hỏi -Nuôi gà có ích lợi là cho trứng và thịt . - Trứng và thịt có nhiều chất bổ - Nhận xét , bổ sung - HS trả lời - Theo doõi, ghi nhôù caùch chôi - Lôùp tham gia: ( HS xung phong ) + Ñoùng vai gaø troáng baùo thöùc + Ñoùng vai gaø maùi cuïc taùc vaø ñeû tröùng + Ñoùng vai gaø con keâu chíp chíp - HS trả lời IV: BÀI HỌC KINH NGHIỆM Để thực hiện một số phương pháp dạy học TNXH lớp 1 có hiệu quả tôi rút ra được một số bài học kinh nghiệm sau: - Trước hết người giáo viên phải nắm vững chương trình và sách giáo khoa, hiểu đặc điểm tâm lý học sinh để lựa chọn và sử dụng những phương pháp, phương tiện và hình thức dạy học phù hợp. - Giáo viên phải cải tiến không ngừng phương pháp dạy học và giúp học sinh cải tiến phương pháp học. - Giáo viên phải biết dựa vào những tri thức mà học sinh đã có, đã học để hướng dẫn học sinh nâng cao lên một trình độ mới. - GV phải hiểu không có phương pháp nào là không tốt, mỗi phương pháp đều có giá trị riêng của nó. Hiệu quả hay không hiệu quả đều phụ thuộc vào người sử dụng. Nếu các phương pháp dạy học được kết hợp và bổ sung cho nhau thì phương pháp dạy học ấy sẽ phù hợp được với đối tượng học đa dạng, chống sự nhàm chán và tạo ra sự năng động trong cách nghĩ, cách làm của học sinh. - Giáo viên phải biết kết hợp hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm và phát huy khả năng của cá nhân. - Tăng cường rèn kỹ năng thực hành cho học sinh. - Sử dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại vào dạy học. - Linh hoạt trong ứng xử sư phạm để thích ứng với sự thay đổi của đối tượng và hoàn cảnh. - Luôn kiểm tra và đánh giá kiến thức và kỹ năng đạt được ở học sinh có động viên khuyến khích các em. - Luôn tự tìm tòi, học hỏi rút kinh nghiệm để bồi dưỡng chuyên môn của mình. - Tăng cường thao giảng, dự giờ rút kinh nghiệm, áp dụng những sáng kiến trong giảng dạy. - Thực hiện nhiều phương pháp dạy học cùng với đổi mới cách kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng như cách thiết kế bài dạy. X: NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Một số phương pháp giúp HS học tốt môn TNXH lớp 1 cần phải được phát huy và thực hiện nó đòi hỏi trình độ chuyên môn của giáo viên còn cần phải được nâng lên để đáp ứng và áp dụng. Vì vậy đề nghị Sở, Phòng GD sẽ thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn và phương pháp dạy học cho giáo viên để bồi dưỡng và nâng cao tay nghề cho GV tiểu học nói chung và GV lớp 1 nói riêng. Ngày nay công nghệ thông tin ngày càng phát triển có tác dụng rất tích cực trong việc giảng dạy, trong khi đó giáo viên chưa có điều kiện để thực hiện tốt các phương tiện nghe nhìn , mong muốn sắp tới sẽ xã hội hóa giáo dục , để mỗi lớp đều được trang bị máy vi tính kết nối tivi nhằm phục vụ cho công việc học tập và giảng dạy ngày càng có hiệu quả hơn. Trần Quang cơ, ngày 15 tháng 04 năm 2014 Người viết chuyên đề Trần Thị Ngọc Hạnh -------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docskkn chuyen de TNXH.doc
Giáo án liên quan