Tích hợp vào mục a) thế nào là tự chăm sóc và rèn luyện thân thể -Môi trường trong sạch ảnh hưởng đén sức khoẻ con người.
-Cần giữ gìn vệ sinh cá nhân, làm trong sạch môi trường sống ở gia đình, trường học, khu dân cư.
-Không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi.
-Quét dọn thường xuyên .
10 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương trình tích hợp bảo vệ môi trường qua môn Giáo dục công dân cấp THCS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình tích hợp bảo vệ môi trường qua môn gdcd cấp THCS
Lớp
Tên bài
Địa chỉ
Nội dung giáo dục môi trường
Ghi chú
6
Bài 1: Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể (1 tiết)
Tích hợp vào mục a) thế nào là tự chăm sóc và rèn luyện thân thể
-Môi trường trong sạch ảnh hưởng đén sức khoẻ con người.
-Cần giữ gìn vệ sinh cá nhân, làm trong sạch môi trường sống ở gia đình, trường học, khu dân cư.
-Không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi.
-Quét dọn thường xuyên .
Bài 3: Tiết kiệm (1 tiết)
Tích hợp vào mục a)thế nào là tiết kiệm
-Tiết kiệm của cải vật chất và tài nguyên thiên nhiên là góp phần giữ gìn, cải thiện môi trường.
-Các hình thức tiết kiệm có tác dụng bảo vệ môi trường:
+ Hạn chế sử dụng dồ làm bằng các chất khó phân huỷ.
+Trong sản xuất; Tận dụng và tái chế đồ dùng bằng vật liệu cũ, thừa, hỏng...
-Khai thác hợp lý, tiết kiệm các nguồn tài
nguyên .
-Cần thực hành tiết kiệm ở mọi nơi, mọi lúc để bảo vệ môi trường.
-Làm giảm lượng rác thải ra môi trường; tránh suy kiệt tài nguyên, mất cân bằng sinh thái.
-Đồ dùng bằng ni-lon...
-Rừng, động thực vật, khoáng sản...
-Giữ gìn đồ dùng được lâu bền.
-Hạn chế sử dụng và sử dụng bao nilông, đồ dùng bằng nhựa...
-Tiết kiệm nước sạch.
Bài 7: Yêu thiên nhiên và sống hoà hợp với thiên nhiên (1 tiết)
Tích hợp toàn bài
_Thiên nhiên là bộ phận quan trọng của tự nhiên .
-Các yếu tố của thiên nhiên.
-Vai trò quan trọng của thiên nhiên đối với cuộc sống con người.
-Tác hại của việc phá hoại thiên nhiên mà con người phải gánh chịu.
-Những việc làm bảo vệ thiên nhiên, thể hiện yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên cần được học tập và phát huy.
-Những việc làm phá hoại thiên nhiên cần phê phán khắc phục.
-Không khí, bầu trời, sông, suối, rừng cây, đòi núi, động thực vật..
-Cung cấp ngũng thứ cần thiết cho cuộc sống con người(thức ăn, nướcuống, không khí để thở...), đáp ứng nhu cầu tinh thần củacon người.Nếu không cod thiên nhiên con người không thể tồn tại được.
-Các hiện tượng lũ lụt, hạn hán; sự mất đi của cácgiống loài làm cuộc sống con người khó khăn, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, thiệt hại về tính mạng, tài sản...
-Trông cây gây rừng, bảo vệ các khu rừng nguyên sinh,bảo vệ dộng vật, khai thác rừng, thuỷ hải sản có kế hoạch...
-Đốt rừng làm nương rẫy, chặt phá rừng, đánh cá bằng mìn, săn bắt các loài động vật,...
Bài 10: tích cực, tư giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội(2 tiết)
Tích hợp vào mục c) Trách nhiệm của mỗi người trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
- HS cần tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội về bảo vệ môi trường và vận động các bạn cùng tham gia.
- Dọn vệ sinh trường lớp, khu dân cư: trồng và chăm sóc cây, hoa; tham gia tuyên truyền bảo vệ môi trường; tham gia khác phục hậu quả của thiên tai;...
7
Bài 9: Xây dựng gia đình văn hóa( 2 tiết)
Tích hợp vào mục d) Trách nhiệm của HS trong việc góp phần xây dựng gia đình văn hoá.
HS góp phần xây dựng gia đình văn hoá bằng cách giữ gìn nhà ở ngăn nắp, sạch đẹp và tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại khu dân cư.
-Làm vệ sinh, trồng cây xanh....
Bài 14:Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (2 tiết)
Tích hợp toàn bài.
-Môi trường là gì, tìa nguyên thiên nhiên là gì?
-Các yếu tố ảnh của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
-Tầm quan trọng đặc biệt của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đối với đời sống con người.
-Tình hình môi trường, tài nguyên thiên nhiên hiện nay và nguyên nhân:
+Môi trường bị ô nhiễm, huỷ hoại; tài nguyên bị cạn kiệt
+Nguyên nhân: Do những tác động xấu của con người, thiếu ý thức bảo vệ, giữ gìn, chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt.
-Một số quy định cơ bản của pháp luật nước ta về bảo vẹ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
+Hoạt động bảo vệ môi trường bao gồm những việc gì.
+Nghĩa vụ của công dân về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
-Trách nhiệm của công dân nói chung, của HS nói riêng trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Ô nhiễm không khí, nguồn nước (khói, bụi, rác thải, chất thải công nghiệp...) diện tích rừng bị thu hẹp, một số loài động vật bị tuyệt chủng...
-Chặt phá rừng bừa bãi, săn bắt động vật quý hiếm, đánh cá bắt bằng mìn’ xả chất thải vào nước; vào không khi không qua xử lí,...
-Quy định tại Điều 3, khoản 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005.
-Trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân về bảo vệ môi trường. Các hoạt động làm suy kiệt tài nguyên, huỷ hoại môi trường bị nghiêm cấm ( liên quan đến bảo vệ nguồn nước, không khí, bảo vệ rừng, bảo vệ động vật quý hiếm) được quy định tại điều 29 Hiến pháp 1992( sửa đổi) Điều 7 Luật Bảo vệ môi trườmg năm 2005, Điều 12 Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004.
-Thực hiện tốt các quy định của pháp luật và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
-HS tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở trường, ở địa phương.
Bài 15. Bảo vệ di sản văn hoá (2 tiết)
-Tích hợp mục b) ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá.
-Tích hợp vào mục c) những quy định của phpá luật về bảo vệ di sản văn hóa.
-Di sản văn hoá vật thể (di tích lịch sử-văn hoá, danh lam thắng cảnh...) là một bộ phận của môi trường. Bảo vệ di tích lịch sử-vă hoá, danh lam thắng cảnh là bảo vệ môi trường.
-Quy định của oháp luật về bảo vệ di sản văn hoá liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường.
-Quy định tại Điều 13 Luật bảo vệ di sản văn hoá năm 2001( các hành vi bị nghiêm cấm).
8
Bài 3. Tôn trọng người khác
Tích hợp vào mục 2.Biểu hiện của tôn trọng người khác.
Các hành vi, việc làm bảo vệ môi trường là coi trọng cuộc sống của mình và mọi người, là thể hiện sự tôn trọng người khác.
Các hành vi, việc làm bảo vệ môi trường như: không xả rác, đổ nước thải bừa bãi; không hút thuốc lá, không làm mất trật tựu nơi công cộng, không mở tivi quá to trong giờ nghỉ trưa, nghỉ tối của người khác...cũng chính là thể hiên tôn trọng người káhc.
Bài 7.Tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội.
2. Ý nghĩa của việc tích cực tham gia các hoạt động chính trị-xãhội.
-2. Ý nghĩa của việc tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
-Các hoạt động bảo vệ môi trờnh như :
+Tổ chức trồng cây gây rừng, trồng nhiều cây xanh ở đường làng, ngõ xóm. Sân trường và những nơi công cộng khác.
+Tổ chức thu gom rác thải ở bãi biển , sông hồ....
+Tổ chức tổng vệ sinh đường làng ngõ xóm.
+.....
-Giúp cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp và trong lành; góp phần làm cho cuộc sống của mình và mọi người thêm đẹp tươi.
Bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư
Tích hợp vào mục 2.Thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
4. Trách nhiệm của HS trong việc góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
Mọi người trong cộng đồng đều có ý thức bảo vệ môi trường nơi ở là biểu hiện của nếp sống văn hoá ỏ cộng đồng dân cư.
Thực hiện và vận động bạn bè, người thân thực hiện các hành vi, việc làm bảo vẹ môi trường là trách nhiệm của thanh nien, HS
Giữ gìn trật tự, vệ sinh chung; bảo vệ môi trường nơi ở, trồng cây ohủ xanh đất trống, đồi núi trọc, làm xanh mát đường làng, ngõ xóm...
Bài 15, Phòng ngừa tai nạ vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại.
-Tích hợp vào mục:
1.tổn thất của cáctai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại gây ra.
2 Quy định của pháp luật về quản lí, sử dụng vũ khí, các chất độc hại.
3 Trách nhiệm của HS
-Tai nạ do cháy, nổ và các chất độc hại gây ra không những thiệt hại về người, về của mà còn gây ô nhiễm môi trường.
-Chỉ những cơ quan, tổ chức xã hội, cá nhân được nhà nướcgiao nhiệm vụ và cho phép mới đưpợc giữ, chuyên chở và sử dụng chất nổ, cháy, chất độc, phải được huấn luyện về chuyên môn, có đủ phương tiện cần thiết và luôn luôn tuân thủ quy định về an toàn.
-Thực hiện và tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện tốt các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí vàcác chất độc hại.
-Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi giục người khác vi phạm các quy định trên.
Bài 17.Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng.
-Tích hợp vào mục: Thế nào là tài sản của Nhà nước.
2. Trách nhiệm của công dân trong việc thôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lưọi ích công cộng.
-Tài nguyên thiên nhiên, vùng trời, vùng biển, đất đai, sông suối... đều là tài sản của Nhà nước, công dân có trách nhiệm phảin trọng và bảo vệ.
-Trách nhiệm tôn trọn, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng của Hs cần được thể hiện bằng những hành vi và việc làm cụ thể như: giữ gìn vệ sinh chung, tiết kiệm điện nước, dấu tranh với nững hành vi làm ô nhiễm môi trường, phá hoại tài nguyên thiên nhiên...
Bài 18: Quyền khiêú nại tố cáo của công dân
Lồng ghép vào phần củng cố, luyện tậpvề quyền khiếu nại tố cáo của công dân.
Công dân có trách nhiệm tố cáo với cơ quan có trách nhiệm về những hành vi làm ô nhiêm môi trường, phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
Ví dụ: Chặt phá rừng trái phép, làm cháy rừng, dùng mìn,chất nổ, điện đánh bắt cá...
9
Bài 6.Hợp tác cùng phát triển
Ý nghĩa của cự hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Chỉ ra được 1 vài ví dụ cụ thể về sự hợp tác của nước ta với các nước khác trong khu vực và trên thế giới trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
B ài 18: Sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật
T ích hợp vào mục
1.Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
4.Trách nhiệm sống có đạo đức và tuân theo pháp luật của HS
-Luôn có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là biểu hiện của người sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
-Hs có trách nhiệm bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; đồng thời vận động bạn bè, người thân cùng thực hiện.
File đính kèm:
- thich hop GD moi truong vao mon GDCD.doc