Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Bài 11: Tự tin

 I/ Mục tiêu:

 1/ Kiến thức:

 Giúp học sinh hiểu thế nào là tự tin và ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống, hiểu cách rèn luyện để trở thành ngời có tính tự tin.

 2/ Kĩ năng:

 Giúp học sinh nhận biết đợc những biểu hiện của tính tự tin ở bản thân và những ngời xung quanh biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và trong những công việc cụ thể của bản thân.

 3/ Thái độ:

 Hình thành ở học sinh tính tự tin vào bản thân và có ý thức vơn lên, kính trọng những ngời có tính tự tin, ghét thói a dua, ba phải.

 II/ Chuẩn bị:

 - Chuẩn bị của giáo viên: Đọc, tham khảo SGV, SGK, xây dựng giáo án tiết dạy.

 - Chuẩn bị của học sinh: Đọc, tìm hiểu và trả lời câu hỏi SGK.

 III/ Hoạt động dạy học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Bài 11: Tự tin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn : ___ Ngaứy soaùn :_________________ TPPCT : ___ Ngaứy daùy : ________________ Bài 11 : Tự Tin I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là tự tin và ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống, hiểu cách rèn luyện để trở thành ngời có tính tự tin. 2/ Kĩ năng: Giúp học sinh nhận biết đợc những biểu hiện của tính tự tin ở bản thân và những ngời xung quanh biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và trong những công việc cụ thể của bản thân. 3/ Thái độ: Hình thành ở học sinh tính tự tin vào bản thân và có ý thức vơn lên, kính trọng những ngời có tính tự tin, ghét thói a dua, ba phải. II/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị của giáo viên: Đọc, tham khảo SGV, SGK, xây dựng giáo án tiết dạy. - Chuẩn bị của học sinh: Đọc, tìm hiểu và trả lời câu hỏi SGK. III/ Hoạt động dạy học: 1/ ổn định tình hình lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: - Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? - Em đã làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Dự kiến phơng án trả lời: - Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy. - En đã chăm chỉ học tập,tiếp nói truyền thống của gia đình, dòng họ; không đua đòi, ăn chơi, không làm điều gì ảnh hởng đến truyền thống của gia đình, dòng họ. 3/ Giảng bài mới: - Giới thiệu bài: Để giúp con ngời có thêm sức mạnh, niềm tin, nghị lực, làm nên thành công trong cuộc sống thì cần có lòng tự tin. Vậy tự tin là gì? Nó đợc biểu hiện nh thế nào? Làm thế nào để rèn luyện đợc tính tự tin? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài 11: Tự tin. - Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc: “Trịnh Hải Hà và chuyến du lịch Xin-ga-po”. - Goi học sinh đọc truyện đọc. ? Bạn Hà đã học tiếng Anh trong điều kiện và hoàn cảnh nh thế nào? - Bổ sung thêm: + Hà cùng anh trai luyện nói với ngời nớc ngoài. + Sống trong gia đình bố là bộ đội, mẹ là công nhân đều đã nghỉ chế độ. ? Do đâu bạn Hà đợc tuyển đi du học nớc ngoài? - Nhận xét. ? Em hãy nêu biểu hiện của sự tự tin ở bạn Hà? - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung. - Nhận xét. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc: “Trịnh Hải Hà và chuyến du lịch Xin-ga-po”. - Đọc truyện trong sgk. - Trong điều kiện khó khăn về kinh tế: Góc học tập chỉ có một giá sách và 1 cái máy cát-xét đã cũ; không có điều kiện để học thêm chỉ tự học; học SGK nâng cao và chơng trình tiếng Anh trên ti vi. - Nghe. - Hà học giỏi toàn diện và thành thạo tiếng Anh. - Nghe. - Luyện nói tiếng Anh với ngời nớc ngoài, tự học bằng nhiều cách... - Nhận xét, bổ sung. - Nghe. I/ Truyện đọc: Trịnh Hải Hà và chuyến du lịch Xin-ga-po. - Hoàn cảnh gia đình khó khăn nên chủ yếu là Hà tự học: Học trong sách giáo khoa, sách nâng cao, trên ti vi. - Luyện nói tiếng Anh với ngời nớc ngoài. => Hà là ngời tự tin. Hoạt động 2 : Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học. ? Qua tìm hiểu truyện đọc em hiểu thế nào là tự tin? - Giúp học sinh nắm rõ khái niệm: Tự tin là đứng trớc một công việc, một dự định nào đó, con ngời tin rằng mình có thể vot qua khó khăn, tự lực để đạt đến mục đích. ? Tự tin sẽ có ý nghĩa gì? ? Học sinh rèn luyện tính tự tin bằng cách nào? - Nhận xét. ? Em hãy kể lại những trờng hợp bản thân em đã hành động một cách tự tin, nêu rõ suy nghĩ và hành động, kết quả công việc? - GV thuyết trình bổ sung về ý nghĩa của tự tin. Tự tin giúp con ngời thực hiện đợc những ớc mơ cao đẹp. Thiếu tự tin, con ngời sẽ trở nên yếu đuối, bé nhỏ. - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm. +Nhóm 1, 2: Tự tin khác với tự cao, tự đại, rụt re, a dua, ba phải và khác với tự ti nh thế nào? + Nhóm 3, 4: Ngời tự tin chỉ một mình quyết định công việc, không cần nghe ai và không cần hợp tác với ai. Em có đồng ý với ý kiến nh vậy không? Vì sao? + Nhóm 5, 6: Trong hoàn cảnh nào con ngời cần có tính tự tin ? Để có thể suy nghĩ và hành động một cách tự tin, con ngời cần có những phẩm chất và đIều kiện gì nữa? - Gọi học sinh các nhóm nhận xét, bổ sung. - Nhận xét. Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài học. - Tự tin là tin tởng vào khả năng của bản thân chủ động trong mọi việc. - Nghe. - Tự tin giúp con ngời có thêm sức mạnh, nghị lực và sáng tạo làm nên sự nghiệp lớn. - Bằng cách chủ động tự giác học tập và tham gia các hoạt động của tập thể. - Nghe. - Kể lại một số trờng hợp bản thân đã hành động một cách tự tin. - Nghe. + Tự cao, tự đại, tự ti, rụt rè, ba phải là những biểu hiện lệch lạc, tiêu cực, cần phê phán và khắc phục. + Ngời tự tin cần sự hợp tác, giúp đỡ. Điều đó càng giúp con ngời có thêm kinh nghiệm và sức mạnh. + Trong hoàn cảnh khó khăn trở ngại, con ngời cần vững tin ở bản thân mình, dám nghĩ dám làm. Để tự tin con ngời cần kiên trì, tích cực chủ động học tập không ngừng vơn lên nâng cao nhận thức và năng lực để có khả năng hành động một cách chắc chắn qua đó lòng tự tin đợc củng cố và nâng cao. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe. II/ Nội dung bài học: - Tự tin là tin tởng vào khả năng của bản thân chủ động trong mọi việc. - Tự tin giúp con ngời có thêm sức mạnh, nghị lực và sáng tạo làm nên sự nghiệp lớn. - Rèn luyện tính tự tin bằng cách chủ động, tự giác học tập và tham gia các hoạt đọng tập thểqua đó tính tự tin của chúng ta đợc nâng cao. Cần khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải. Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh luyện tập, củng cố. - Gọi học sinh đọc, làm bài tập b - Gọi học sinh nhận xét. - Nhận xét. - Gọi học sinh đọc, làm bài tập d * Củng cố : ? Vì sao con ngời cần phải tự tin? Em rèn luyện tính tự tin bằng cách nào? - Nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố. - Đọc, làm bài tập b. - Nhận xét. - Nghe. - Đọc, làm bài tập d. - Nhận xét. - Nghe. - Tự tin giúp con ngời có thêm sức mạnh, nghị lực và sáng tạo làm nên sự nghiệp lớn. - Rèn luyện tính tự tin bằng cách chủ động, tự giác học tập và tham gia các hoạt đọng tập thểqua đó tính tự tin của chúng ta đợc nâng cao. Cần khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải. - Nghe, củng cố bài học. III- Luyện tập: - Bài tập b: Đồng ý với những ý kiến 1, 3, 4, 5, 6, 8. - Bài tập d: Hân không tự tin bài làm của mình. 4/ Huớng dẫn học sinh chuẩn bị ch tiết học tiếp theo: - Học bài và làm các bài tập chua làm ở lớp. - Chuẩn bị bài: Thực hành ngoại khóa về An toàn giao thông. + Xem sỏch “Giỏo dục trật tự An toàn giao thụng” + Liờn hệ cỏc thụng tin An toàn giao thụng hiện nay.

File đính kèm:

  • docBAI 12 TT.doc