Chủ điểm tháng 9 Truyền Thống Nhà Trường

Giúp học sinh:

- Hiểu về truyền thống tốt đẹp của nhà trường và những thành tích của lớp.

- Phấn khởi, tự hào và trân trọng tuyền thống của trường, của lớp,

- Có thói quen tự giác chấp hành đúng nội qui, kĩ luật của trường, của lớp, ra sức học tập, rèn luyện để bảo vệ và vun đắp truyền thống tốt đẹp của trường.

 

 

doc27 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ điểm tháng 9 Truyền Thống Nhà Trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cử làm tổng bí thư. Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thư nhất của Đảng tổ chức tại Ma Cao (TQ) vào tháng 3/1935 đã bầu BCH TW gồm 13 đồng chí, trong đó có các đồng chí Lê Hồng Phong, Phùng Chí Kiên BCH TW Đảng nhất trí cử đ/c Nguyễn Aùi Quốc là đại diện của Đảng bên cạnh Quốc Tế công sản. Tại hội nghị TW tháng 3/1938 đ/c Nguyễn Văn Cừ được cử làm tổng bí thư. Tại hội nghị TW tháng 5/1941, đ/c Trường Chinh được cử làm tổng bí thư. Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ 2 của Đảng tổ chức tại Tuyên Quang tháng 2/1951 đã quyết đ5nh đổi tên Đảng cộng sản Đông Dương thành Đảng Lao Động Việt Nam, Đ/c Hố Chí Minh được bầu làm chủ tịch Đảng. Đ/c Trường Chinh làm tổng bí thư. Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ 3 của Đảng tổ chức tại thủ đô Hà Nội tháng 9/1960. Đ/c Hồ Chí Minh được bầu làm chủ tịch Đảng. Đ/c Lê Duẩn là bí thư thứ nhất BCH TW Đảng. Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ 4 của đảng tổ chức tại thủi đô Hà Nội tháng 12/1796. Đại hội quyết định đổi tên Đảng Lao Động Việt Nam thành Đảng cộng sản Việt Nam Đ/c Lê Duẩn được bầu làm tổng bí thư của Đảng. Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ 5 của Đảng tổ chức tại thư đô Hà Nội tháng 3/1982. Đ/c Lê Duẩn được bầu làm tổng bí thư của Đảng. Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ 6 của Đảng tổ chức tại thủ đô Hà nội tháng 12/1986. Đ/c Nguyễn Văm Linh được bầu làm tổng bí thư. Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ 7 của Đảng tổ chức tại thủ đô Hà nội tháng 6/1991.Đ/c Đỗ Mười được bầu làm tổng bí thư. Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ 8 của Đảng tổ chức tại thủ đô Hà nội tháng 6/1996. Đ/c Đỗ Mười được bầu làm tổng bí thư.Hội nghị TW giữa nhiệm kì đ/c Lê Khả Phiêu được bầu làm tổng bí thư Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ 9 của Đảng tổ chức tại thủ đô Hà nội tháng 4/2001. Đ/c Nông Đức Mạnh được bầu làm tổng bí thư. - Hãy hát một đọan bài hát có từ “Quê hương”, “Đảng”, “Đất nước” Tiến hành hoạt động: Khởi động: Hát tập thể bài: “ Mùa xuân và tuổi thơ” Người dẫn chương trình tuyên bố lý do: Để hiểu rõ hơn vai trò và công ơn của Đảng đối với quê hương đất nước, hiểu rằng Đảng đã đem lại mùa xuân tươi đẹp và hạnh phúc cho mọi người. Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, tự hào và yêu mến quê hương đất nước. Tự giác học tập tốt, rèn luyện tốt để đền đáp công ơn của Đảng. Biết tôn trọng, gìn giữ, bảo vệ và phát huy những phong tục tập quán, truyền thống tốt đẹp và bản sắc văn hóa dân tộc mình. Đ1o là lý do của tiết hoạt động hôm nay. Giới thiệu đại biểu. Mời BGK lên làm việc, nêu thể lệ và mời các tổ lên bốc thăm các câu hỏi. Giao lưu: Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố để các đội tiến hành giao lưu (ví dụ: yêu cầu các đội lần lượt kể tên bài hát và tác giả theo chủ đề “ca ngợi Đảng”, “mùa xuân”, “quê hương”.Các đội lần lượt hát một câu (hoặc một đoạn) có từ “quê hương’, “đất nước”, “Đảng”, “mùa xuân”. Các đội tiến hành theo hướng dẫn của người dẫn chương trình. Đội nào đến lượt mà “bị tắc” coi như thua. Lúc đó người dẫn chương trình sẽ hỏi “cổ động viên” Đồng thời giám khảo sẽ cho điểm các độ. Điểm được công bố và viết ngay lên bảng. Trong quá trình tiến hành giao lưu, người dẫn chương trình cần dành thời gian yêu cầu hai đội ra câu đố, câu hỏi cho nhau và cũng được giám khảo chấm điểm. Ngoài ra cũng cần dành cho “cổ động viên” những câu đố, câu hỏi riêng, tạo không khí sôi nổi, phấn khởi cho cuộc chơi. Kết thúc hoạt động: Người dẫn chương trình: Công bố kết quả của các đội và cá nhân. Nhận xét chung, biểu dương tinh thần, ý thức tham gia của hai đội và của cả lớp. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM THÁNG 1 & 2 Học sinh tự đánh giá, xếp loại: Qua hoạt động chủ điểm tháng 1 và 2 em rút ra được những gì? Tự đánh giá kết quả hoãt động của em ở mức độ nào? Tốt: Khá: TB: Yếu: Tổ học sinh đánh giá xếp loại: Tốt: Khá: TB: Yếu: GVCN đánh giá xếp loại Tốt: Khá: TB: Yếu: Chủ điểm tháng 3 Tiến Bước Lên Đoàn Mục tiêu giáo dục: Giúp học sinh: Hiển những nét cơ bản về mục đích, vị trí, vai trò của Đòan TNCS Hồ Chí Minh và truyền thống vẽ vang của Đoàn Tự hào tin tưởng vào Đòan, tôn trọng các anh chị Đoàn viên. Học tập và rèn luyện theo các gương tốt đoàn viên, có ý thức phấn đấu trở thành Đòan viên. Hoạt động 1: Thi Tìm Hiểu Về Đoàn. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: Nhận thức được ý nghĩa ngày thành lập Đòan 26/3. Những mốc lịch sử lớc của Đoàn, những gương Đoàn viên tiêu biểu. Tự hào và yêu mến tổ chức Đoàn. Học tập, rèn luyện theo tinh thần tiên phong của Đoàn. Nội dung và hình thức hoạt động: Nội dung: Lịch sử ngày thành lập Đòan 26/3. Các mốc truyền thống vẽ vang của Đoàn. Các gương sáng đoàn viên tiêu biểu. Những bài thơ, bài hát về Đoàn. Hình thức hoạt động: Thi tìm hiểu truyền thống của Đoàn giữa các đội. Chuẩn bị hoạt động: Về phương tiện hoạt động: Các tư liệu sưu tầm được về truyền thống của Đoàn. Các câu hỏi và đáp án. Về tổ chức: Gíao viên chủ nhiệm: Nêu nội dung, yêu cầu của hoạt động. Hướng dẫn học sinh sưu tầm tư liệu cho hoạt động. Hội ý với các bộ lớp và các tổ trưởng để thống nhất chuẩn bị và phân công các công việc cụ thể như: Mỗi tổ cử 1 đội thi từ 2 – 3 học sinh, chọn 1 tên thích hợp đặt cho đội. Chuẩn bị các câu hỏi, câu đố, tranh ảnh. Và đáp án. Cử người dẫn chương trình: Cử ban giám khảo: Chuẩn bị các tiết mực văn nghệ xen kẽ. Phân công trang trí. Dự kiến mời đại biểu. Tiến hành hoạt động: Nội dung: Người điều khiển chương trình tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, thành phần tham dự, thông qua chương trình hoạt động. Tuyên bố lý do: Nhằm lập thành tích chào mừng ngày 26/3, ngày thành lập Đoàn và để ôn lại truyền thống vẽ vang của Đoàn, thể hiện lòng biết ơn, tưởng nhớ đến thế hệ Đoàn viên đi trước. Hôm nay, tập thể lớp tổ chức HĐNG với chủ đề: “ Yiến bước lên Đoàn”. Hoạt động “Thi tìm hiểu về Đoàn”. Thông qua chương trình hoạt động: Chương trình hoạt động gồm 3 phần: Phần 1: Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. Phần 2: Trả lời câu hỏi giữa các đội, thi giải ô chữ, xen giữa là các tiết mục văn nghệ. Phần 3: kết thúc: Khen thưởng. Nhận xét đánh giá của GVCN Tiến trình hoạt động: Hát tập thể. Thi trả lời câu hỏi: Các đội bắt thăm trả lời: Câu 1: Hiện nay Đoàn mang tên gì? (Đoàn TN CS HCM) Câu 2: Đoàn được thành lập ngày, tháng, năm nào? ( 26 – 3 – 1931) Câu 3: Đoàn TNCS HCM do ai sáng lập? ( Do Đảng và Hồ Chí Minh sáng lập) Câu 4: Tên bài hát chính thức của Đoàn là gì? Do ai sáng tác? (Thanh niên là theo lời Bác của Hoàng Hà) Câu 5: Đối với HSTHCS, xét về tuổi thì bao nhiêu tuổi mới được kết nạp vào Đoàn? ( 15 tuổi) Câu 6: Bài hát “Lên đàng” do ai sáng tác? (Lưu Hữu Phước) Câu 7: Bài hát “Tiến lên Đoàn viên” do nhạc sĩ nào sáng tác? ( Phạm Tuyên) Thi giải ô chữ: Ô dọc: Dành cho khán giả Gồm 8 chữ cái nói về sự biết ơn của thế hệ học sinh, Đoàn viên hôm nay nhớ đến thế hệ Đoàn viên anh hùng đi trước. Thể hiện tinh thần “Uống nước.” (NHỚ NGUỒN) Hàng ngang số 1: (gồm 8 chữ cái) + Đây là tên cậu bé lạc rang. + Đã hóa thân thành ngọc đuộc sống đốt cháy đồn giặc Pháp. (LÊ VĂN TÁM) Hàng ngang thứ 2: ( gồm 9 chữ cái) + Đây là tên tác giả bài thơ “Dừa ơi” + Tên thật là Ca Lê Hiến, quê ở Mỏ Cày (LÊ ANH XUÂN) Hàng ngang thứ 3: ( gồm 9 chữ cái) + Đây là tên cậu học sinh, sinh viên hi sinh ngày 9/1, là tấm gương yêu nước chống pháp của HSSV nước ta. + Quê ơ Phước Thạnh Châu Thành Bến Tre (TRẦN VĂN ƠN) Hàng ngang thứ 4: (gồm 8 chữ cái) + Đây là tên người anh hùng đã dũng cảm chặt cánh tay, phá đồn địch. + Tên anh là một loại cây dùng bắt ngang sông. (LA VĂN CẦU) Hàng ngang thứ 5: (Gồm 7 chữ cái) + Đây là tên chú bé đi liên lạc, người dân tộc Tày. (KIM ĐỒNG) Hàng ngang số 6; (gồm 8 chữ cái) + Đây là tên người con gái miền đất đỏ. + tên chị được nhắc đến trong bài hát “Biết ơn chị.” (VÕ THỊ SÁU) Hàng ngang số 7: ( gồm 13 chữ cái) + Đây là tân anh hùnh mà trước khi bị xử bắn đã hô to “Hồ Chí Minh muôn năm” + Anh được nhắc đến trong tác phẩm “Sống như Anh” (NGUYỄN VĂN TRỖI) Hàng ngang số 8: (gồm 14 chữ cái) + Đây là tên người anh hùng có câu nói bất hủ “Nhắm thẳng quân thù mà bắn” ( NGUYỄN VIẾT XUÂN) L E A N H X U A N T R A N V A N Ơ N L A V A N C A U K I M Đ O N G V O T H Ị S A U N G U Y E N V A N T R Ô I N G U Y E N V I E T X U A N Kết thúc hoạt động: Công bố kết quả cuộc thi Nhận xét kết quả hoạt động Yù kiến của GVCN Hoạt động 1: Xây Dựng Kế Hoạch Tham Gia Hội Trại 26 - 3. Yêu cầu giáo dục: Giùp học sinh: Hiểu ý nghĩa của hội trại, tăng thêm tinh thần trách nhiệm tham gia hội trại. Hứng thú với họat động hội trại. Tích cực thảo luận, bàn bạc chuẩn bị hội trại.

File đính kèm:

  • docGiao an HDNGLL.doc
Giáo án liên quan