Chủ điểm chính : nước và một số hiện tượng tự nhiên

1.Phát triển thể chất:

- Trẻ thực hiệ được VĐCB.

- Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động.

- Phát triển các cơ lớn qua bài tập vận động, các trò chơi vận động phù hợp với chủ đề.

- Phối hợp các giác quan với vận động của cơ thể vận động nhịp nhàng với các bạn, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu.

- Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các sự vật hiện tượng khác nhau trong thiên nhiên.

- Có ý thức hình thành thói quen tiết kiệm,giữ nguồn nước luôn sạch sẽ,không gây ô nhiễm nguồn nước nơi công cộng cũng như gia đình.

- Ăn uống đủ chất hợp vệ sinh , không uống nước lã.

2/Phát triển ngôn ngữ :

- Biết sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt về hiện tượng thiên nhiên. Bày tỏ nhu cầu của mình bằng mong muốn,biết lắng nghe,đặt câu hỏi.

- Biết dùng câu, từ chỉ các hiện tượng tự nhiên để nói lên những điều trẻ quan sát, để trao đổi, thảo luận với các bạn.

- Thuộc và đọc diễn cảm một số bài thơ về chủ đề.

- Nắm được nội dung một số câu chuyện cô kể về chủ đề.

 

doc65 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 11523 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ điểm chính : nước và một số hiện tượng tự nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện tượng thiên nhiên hướng chủ đề các hiện tượng tự nhiên cô đặt câu hỏi trò chuyện một số loại gió. - Ôn cũ: khám phá gió - Gợi mới: làm quen với thao tác đo độ dài = 1 đơn vị đo. b.Trò chơi có luật: Dân gian : lộn cầu vồng c.Chơi tự do theo ý thích. 3.Hoạt động học: Môn : Toán Đề tài: Đo độ dài bằng 1 đơn vị đo Chuẩn bị : 2 dải màu cầu vồng ,2 đám mây khác nhau. Phương pháp:Trực quan ,đàm thoại ,thực hành. *Nội dung tích hợp: âm nhạc,văn học, TD. Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt đông của trẻ 1/Mở đầu hoạt động: - Lớp hát bài "đếm sao" -Cô đặt câu hỏi lớp vừa hát bài gì ? sau khi trẻ trả lời cô dẫn dắt hướng chủ điểm các hiện tượng tự nhiên giáo dục và giới thiệu bài trực tiếp. 2/Hoạt động trọng tâm: a.Ôn gợi nhớ: -Cô mời 2 trẻ lên so sánh độ dài của hai đám mây. - Cô và lớp kiểm tra nêu kết quả khen ngợi kịp thời. b.Đo độ dài bằng một đơn vị đo: -Cô đưa 2 dải giấy cầu vồng cho trẻ gọi tên màu sắc của từng dải. -Các bạn hãy quan sát và đưa ra nhận xét hai dải giấy này như thế nào với nhau. Để xem đa chính xác chưa chunga ta hãy quan sát cô thực hiện thao tác đo. - Cô thực hiện thao tác đo từng dải giấy chú ý cách đặt thước phải trùng với 1 đầu dải giấy, đo từ bên trái qua phải, sau 1 lần đo dùng phấn màu khác với dải giấy đánh dấu bên phải, lần đo tiếp theo sẽ trùng với vạch được đánh dấu. Cô đo lớp chú ý với lần đo của thước ( nêu kết quả đo) . - Đưa ra kết luận hai dải giấy. Như vậy ai giỏi cho cô biết 2 gải giấy này như thế nào với nhau ? b.Luyện tập và thí nghiệm: -Cá nhân: -1 trẻ (Nữ ) lên đo độ dài chiếc bàn và nêu kết quả ,và 1 cháu (Nam ) khác lên đo độ dài 1 chiếc bàn khác và so sánh. -Cô và lớp cùng kiểm tra động viên khen ngợi kịp thời. -Trò chơi cả lớp: nhóm bạn trai và bạn gái thi thổi vật đi xa ,kiểm tra độ ài bằng phép đo ,sau đó động viên khen trẻ kịp thời. *Trò chơi: quy định như nhau 2 tổ đều có số lượng dải giấy cầu vồng như nhau,sau một thời gian nhất định xem tổ nào tô màu nhanh và đẹp hơn. -Nhận xét sau khi chơi. 3/Kết thúc hoạt động: lớp hát bai ra chơi -Lớp hát. - 2 Trẻ ôn gợi nhớ -Màu xanh ,màu đỏ -Cả lớp đếm số lần đo. -Trẻ trả lời theo ý. -Không bằng nhau. -TC đúng ạ -2 bạn lên chơi -Cả lớp chú ý cô phân biệt. -2 nhóm thi tài -Lớp cùng nhận xét -Cả lớp chơi. 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng công viên 1 số hiện tượng tự nhiên - Goùc phaân vai : Coâ giaùo, caáp döôõng,gia đình,bác sỹ . - Goùc ngheä thuaät : Biểu dieãn haùt muùa caùc baøi "đếm sao ,cho tôi đi làm mưa với” - Goùc hoïc taäp : Xem tranh aûnh, đồ dùng, đồ chôi một số hiện tượng tự nhiên. - Goùc thieân nhieân : Chôi vôùi caùt , töôùi nöôùc chăm sóc vườn cây ăn quả. 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ ngồi vào bàn ngay ngắn chuẩn bị ăn cơm. -Vệ sinh răng miệng,rửa chân đi ngủ. 6.Hoạt động chiều: -Ôn kĩ năng đo chiều dài của 1 vật. -Làm quen nội dung câu chuyện : “giọt nước” +Trò chơi học tập: Xếp hình 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng ra về,nhắc trẻ chào cô trước khi ra về. 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động trong ngày: *Ưu điểm : Cô thực hiện đầy đủ các hoạt động trong 1 ngày. Trẻ tham gia tích cực các hoạt động *Tồn tại : Hoạt động chung trẻ còn lúng túng trong cách đo chiều dài của 1 vật. * Biện pháp : Cần cho trẻ luyện tập nhiều hơn ở mọi lúc mọi nơi để tạo kĩ năng đo cho trẻ. * * * * * KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ 6 ngày 29 tháng 3 năm 2013 Chủ đề chính : Nước và một số hiện tượng tự nhiên Chủ đề nhánh: Các hiện tượng tự nhiên I. Mục đích yêu cầu. - Trẻ biết chào hỏi khi gặp cô, ba mẹ, người lớn khi tới lớp cũng như khi đi họ về. - Trẻ có vốn kiến thức cơ bản khi đi học về. - Trẻ nắm được tên, nội dung của câu chuyện, ý nghĩa giáo dục của câu chuyện. - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn trong khi chơi tạo mối quan hệ qua lại giữa các góc chơi. - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước khi ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) - Trẻ nắm được kiến thức vững hơn về bài hát : Cho tôi đi làm mưa với - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực hiện các hoạt động học và chơi. - Trẻ nắm được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện “ Giọt nắng” - Trẻ có ý thức, thói quen nề nếp trong học tập, hành vi ứng xử phù hợp trong cuộc sống. - Trẻ có ý thức giữ gìn và xây dựng môi trường xanh sạch hạn chế những ảnh hưởng của các hiện tượng tự nhiên. - Trẻ biết ảnh hưởng của các hiện tượng tự nhiên đến đời sống con người và loài vật. Từ đó có cách hạn chế những ảnh hưởng đó( đội mũ khi trời nắng, mang áo mưa khi trời mưa, mang áo lạnh khi trời rét…. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1.Đón trẻ ,TDBS: - Cô đón trẻ trò chuyện về 1 số hiện tượng tự nhiên ,trẻ nghe nhạc bài " cho tôi đi làm mưa với,đếm sao” Thơ: Mưa ; ông mặt trời -TDBS: Tập theo nhạc bài tập buổi sáng. 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện về thời tiết hiện tượng tự nhiên hướng chủ đề các hiện tượng tự nhiên,Cô đặt câu hỏi trò chuyện một số hiện tượng quen thuộc. -Ôn cũ : đo độ dài bằng 1 đơn vị đo. -Gợi mới: truyện: " Giọt nước " b.Trò chơi có luật: Vận động : trời nắng trời mưa c.Chơi tự do theo ý thích. 3.Hoạt động học: Môn : Văn học Đề tài: Truyện : " Giọt nước" Tác giả “Lê Tuyết Lê” Chuẩn bị : Tranh nội dung bài thơ Phương pháp: Đàm thoại *Nội dung tích hợp: âm nhạc ,tạo hình,Tdục Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/Mở đầu hoạt động: Cô cho lớp hát bài "cho tôi đi làm mưa với" Các con vừa hát bài nói về gì? -Cô hướng chủ điểm Các hiện tượng tự nhiên trò chuyện giáo dục trực tiếp.có một câu chuyện được tác giả kể về giọt nước đong đưa bé nhỏ đó là nội dung câu chuyện “giọt nước” mà hôm nay cô kể diễn cảm câu chuyện cho các con nghe ,các con có đồng ý không ?. 2/Hoạt động trọng tâm: -Cô kể diễn cảm lần 1 không tranh. Giảng nội dung câu chuyện được tác giả miêu tả về giọt nước đong đưa đong đưa, bé nhỏ nhưng nhờ chị gió thổi những giọt nước đi khắp mọi nơi . -Cô kể lần 2 bằng tranh chữ to. Giải thích từ khó: - Giảng-đọc từ khó: "đong đưa" là nói lên một vật không đứng yên. “ ấm áp” nói đến ánh nắng của ông mặt trời (không lạnh không mưa). *Đàm thoại : - Cô vừa kể chuyện gì ? của tác giả nào ? -Câu chuyện nói về gì ? -Ai đã thổi giọt nước đi khắp nơi? -Cuối cùng giọt nước là của ai ? -Cuối cùng giọt nước trở vè nằm ổ đâu? -Các con có yêu thích những giọt nước đó không? Vì sao? À đúng rồi nước mưa là một hiện tự thiên nhiên ban cho rất có ích đối với con người chúng ta và mọi vật do đó chúng ta phải biết yêu quý hiện tượng tự nhiên đó. *Dạy trẻ kể chuyện diễn cảm : cá nhân đi dích dắc lên kể, kết hợp với tranh chữ to. cô động viên khích lệ trẻ hứng thú kể chuyện . Cô đóng vai người dẫn chuyện.(nhắc khi cháu quên) -Trò chơi 2 nhóm : Vẽ những giọt nước mưa 3/Kết thúc hoạt động : Lớp chơi trò chơi “gieo hạt” ra chơi. -Cả lớp hát. -Trẻ trả lời -TC có ạ -Lớp nghe cô đọc thơ, giảng ndung. -Lớp chú ý nghe cô trích dẫn. -Đong đưa,ấm áp. - TC giọt nước của Lê Tuyết Lê -TC: Giọt nước -TC. Chị gió -Tất cả mọi người -Trên chiếc lá sen -TC Có ạ,vì nước rất quan trọng. -Trẻ xung phong kể. -2 nhóm chơi. -Lớp chơi gieo hạt. 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng công viên nước và một số hiện tượng tự nhiên. - Goùc phaân vai : Coâ giaùo, caáp döôõng,gia đình,bác sỹ. - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi"cho tôi đi làm mưa với” vẽ mưa - Goùc hoïc taäp : Xem tranh aûnh, đồ dùng, đồ chôi một hiện tượng tự nhiên. - Goùc thieân nhieân : Chôi vôùi caùt , töôùi nöôùc cho cây ăn quả. 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ ngồi vào bàn ăn cơm. -Vệ sinh cá nhân đi ngủ. 6.Hoạt động chiều: -Ôn truyện “ giọt nước” -Làm quen với các hoạt động tiếp theo của tuần tới. +Trò chơi học tập: xếp hình. 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng ra về -Vệ sinh răng miệng,rửa chân đi ngủ. 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động trong ngày: *Ưu điểm : Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động. Cô tổ chức đầy đủ các hoạt động. *Tồn tại : Khả năng kể chuyện của trẻ còn hạn chế ( Phát, Triều, Hoàng, Bảo) * Biện pháp: Cần rèn luyện cho trẻ nhiều hơn ở mọi lúc mọi nơi. * * * * * ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI CHỦ ĐỀ: NƯỚC *Ưu điểm : - Giáo viên đã thực hiện đầy đủ các nội dung trong tuần. Các mục tiêu đưa ra phù hợp với chủ đề chủ điểm. - Về cơ bản đa số trẻ đã nắm được các kiến thức cơ bản về chủ đề “Các hiện tượng tự nhiên”. Nắm bắt được các kiến thức cần thiết về chủ đề như : một số hiện tượng tự nhiên sấm chớp, động đất, sóng thần, lũ lụt, hạn hán, …và ảnh hưởng của các hiện tượng tự nhiên tới đời sống con người và loài vật. - Các hoạt động trẻ tham gia hứng thú thực hiện tương đối đạt ; âm nhạc “ Cho tôi đi làm mưa với, Đếm sao, nắng sớm …”, tạo hình “ Cắt dán cầu vồng”.và một số kĩ năng khác. - Trẻ có kiến thức bảo vệ sức khỏe của mình dưới những tác động của các hiện tượng tự nhiên : đội mũ khi trời nắng, mang áo mưa khi trời mưa, áo ấm khi tròi lạnh… *Tồn tại : - Do điều kiện thực tiễn còn khó khăn : phòng học chật hẹp, đồ dùng dạy học còn nghèo nàn nên có 1 số tiết trẻ được học nhưng chưa thực sự đạt yêu cầu dạy và học( góc- MTXQ) - Một số trẻ còn chưa chú ý tập trung học bài : Quân, Bảo, Vy và còn một số cháu ngôn ngữ còn kém ( Phát, Quyên, Sơn,Vương ) ảnh hưởng đến hoạt động ngôn ngữ của các cháu. - Chủ đề không khí, ánh sáng ngày và đêm thuộc vào các vấn đề mang tính chất trừu tượng giáo viên diễn đạt bằng lời trẻ chưa thể hiểu hết nếu không có kết hợp các hình ảnh minh họa nhưng tranh ảnh, máy móc còn thiếu nên giáo viên và học sinh còn gặp nhiều khó khăn trong việc dạy và học. * Biện Pháp : - Cần khắc phục một số điều kiện thực tiễn : Bổ sung đồ dùng dạy học cho các góc, tiết dạy thêm phong phú. - Sắp xếp bố trí đồ dùng gọn gàng, khoa học tạo không gian thoải mái cho trẻ sinh hoạt. - Quan tâm hơn đến những trẻ yếu về ngôn ngữ và chưa tập trung học bài.

File đính kèm:

  • docCHU DIEM THIEN NHIEN 2012.doc
Giáo án liên quan