- Tập bài phát triển các nhóm cơ và hô hấp.
+ Hụ hấp: Thổi nơ
+ Tay: Hai tay đưa sang ngang, ra trước, lên cao.(3l x 8n)
+ Bụng – lườn: Cúi gập người phía trước, ngửa người ra phía sau ( 3l x 8n)
+ Chân: Đưa một chân ra trước, đưa lên cao
+ Bật: Bật tỏch chõn, khộp chõn
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 6463 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề: thế giới thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụ và cỏc cụ đó chuẩn bị rất nhiều bụng hoa. Bậy giờ cụ sẽ thưởng cho cỏc con trũ chơi “ Hỏi hoa” nhộ.
Hoạt động 2: Phỏt hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc của 2 đối tượng.
- Cho mỗi bạn lấy một bụng hoa. Trờn nền nhà cụ đó dỏn những bụng hoa thành hai hàng, cỏc con vừa đi vừa hỏt khi cú hiệu lệnh của cụ “Tỡm hoa” Cỏc con tỡm thật nhanh đỳng loài hoa mỡnh cú trờn tay. Trũ chơi được diễn ra trờn một nền nhạc.
-Cụ mời 2 hàng đứng quay mặt vào nhau và cựng đứng sau bụng hoa.
-Cỏc con quan sỏt xem những bụng hoa của cỏc bạn hàng 1 được sắp xếp theo thứ tự nào? (2 -1)
(2 bụng hoa đào, 1 bụng hoa hồng)
- Những bụng hoa của cỏc bạn hàng 2 được xếp theo thứ tự nào? (2 – 2)
( 2 bụng hoa đào, 2 bụng hoa hồng)
->Khỏi quỏt: Cỏc bụng hoa ở hàng 1 xếp theo quy tắc 2-1, cũn cỏc bụng hoa ở hàng 2 xếp theo quy tắc 2 – 2.
Cỏc loài hoa cho ta cảnh đẹp, cỏc loài hoa cho chỳng ta quả ngọt. Cụ chuẩn bị rất nhiều loại quả mời cỏc con lấy cho mỡnh một rổ quả nào.
Hoạt động 3 : Phỏt hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc của 3 đối tượng.
- Cho trẻ xem màn hỡnh
- Cụ xếp mẫu 1 chu kỡ theo quy tắc sắp xếp 1 – 1 -1 trờn màn hỡnh.
( Cam – xoài – dõu tõy)
+Cỏc loại quả này được sắp xếp theo thứ tự nào?
->Cỏc loại quả được cụ sắp xếp cứ 1 quả cam đến 1 quả xoài rồi đến 1 quả dõu tõy là 1 chu kỡ sắp xếp của cụ đấy.
-Cho trẻ xếp cỏc loại quả theo thứ tự ( 1 quả cam đến 2 quả xoài rồi đến 1 quả dõu tõy
-Cụ vừa dạy cỏc con xếp loại cam – xoài – dõu theo quy tắc nào? ( 1 – 2 – 1)
- Cụ cho trẻ xếp theo quy tắc 1 – 1 – 2 theo yờu cầu của cụ
- Nếu sắp xếp theo quy tắc này loại 1 cú mấy quả - loại 2 cú mấy quả - loại 3 cú mấy quả?
- Trẻ thực hiện.
- Cụ mời đại diện 3 trẻ cú cỏch sắp xếp cỏc loại quả khỏc nhau gắn cỏch xếp của mỡnh lờn bảng.
- Cụ và trẻ cựng kiểm tra 3 cỏch sắp xếp của cỏc bạn trờn bảng xem cỏc loại quả của cỏc bạn sắp xếp theo thứ tự như thế nào.
- Loại 1 cú 1 quả - loại 2 cú 1 quả - loại 3 cú 2 quả. Tất cả cỏc con xếp đỳng theo quy tắc 1 – 1 – 2 rồi đấy.
Hoạt động 4: Luyện tập
*Trũ chơi 1: “Thi xem đội nào nhanh”
- Cỏch chơi: Chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội sẽ được cụ tặng 1 rổ đồ dựng và bảng gắn. Đội trưởng của mỗi đội sẽ bốc xăm xem mỡnh rỳt được quy tắc sắp xếp nào.
- Luật chơi: Xếp đỳng theo quy tắc đó bắt thăm.
- Cho trẻ chơi
- Cụ nhận xột sau mỗi lần chơi.
*Trũ chơi 2: “Thi xem ai chọn đỳng”
-Cỏch chơi: Trờn bảng cụ gắn cỏch sắp xếp cỏc loại quả theo cỏc cỏch khỏc nhau. Nhiệm vụ của cỏc con tỡm thẻ số biểu thị quy tắc sắp xếp đỳng với cỏch sắp xếp cỏc loại quả.
- Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức, tớnh bằng một bản nhạc.
- Cho trẻ chơi
- Cụ và cả lớp cựng kiểm tra.
Hoạt động 5: Kết thỳc
- Nhận xột tuyờn dương trẻ.
- Cho trẻ hỏt bài “ Em yờu cõy xanh” và kết thỳc hoạt động.
Hoạt động ngoài trời
- Làm quen bài hát: “Em yờu cõy xanh”
- TCVĐ : Đó là cõy gì.
- Chơi tự do.
- Trẻ được ra sân hít thở không khí trong lành.
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả.
- Hiểu được nội dung bài hát và thuộc bài hát.
- Trẻ nhớ được tên trò chơi.
- Dạy trẻ biết cách chơi các trò chơi.
- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức, kỷ luật.
- Biết giữ cho quang cảnh trường sạch đẹp.
I. Chuẩn bị
- Sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ.
- Một số đồ dùng, đồ chơi.
II. Cách tiến hành
Hoạt động 1: ổn định, gây hứng thú.
- Dặn dò trẻ trước khi ra sân chơi.
- Định hướng nội dung HĐNT cho trẻ biết.
Hoạt động 2: Hoạt động có chủ đích: Làm quen bài hát “Em yờu cõy xanh”
- Giới thiệu cho trẻ biết tên bài hát, tác giả.
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần.
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
+ Cô đàm thoại với trẻ về nội dung của bài hát.
- Cho trẻ hát cùng cô 2 lần.
- Luân phiên tổ, nhóm, cá nhân hỏt.
- Cô quan sát, lắng nghe, sữa sai và động viên trẻ hát tốt.
Hoạt động 3: Trò chơi vận động
* Trò chơi : Đó là cõy gỡ.
- Cô giới thiệu tên trò chơi “ đó là cõy gì”.
- Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi.
- Cho cả lớp chơi 3 - 4 lần.
- Trong khi chơi cô quan sát động viên trẻ.
* Trẻ đọc bài đồng dao “ Chi chi chành chành”
Hoạt động 4: Chơi tự do
- Cho trẻ chơi đồ chơi cô đã chuẩn bị và một số đồ chơi có sẵn trên sân trường.
* Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
Hoạt động chiều
Trẻ thực hiện ở vở tạo hình.
- Trẻ biết cách làm trong vở tạo hình.
- Trẻ có kỹ năng tô màu.
- Trẻ không vẽ bậy lên vở.
I. Chuẩn bị
- Vở tạo hình, bút màu.
II. Cách tiến hành
- Giới thiệu bài tập tạo hình.
- Cô làm mẫu cho trẻ xem.
- Cho trẻ nhận biết màu.
- Trẻ thực hiện.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
Vệ sinh
- Trẻ vệ sinh sạch sẽ.
- Cho trẻ vệ sinh mặt, tay sạch sẽ, đúng kỹ năng trước khi ra về.
Nêu gương
CUỐI NGÀY
- Trẻ biết tiêu chuẩn cắm cờ.
- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn trong ngày.
- Cho trẻ quan sát bình cờ, ai được 2 hoa trở lên cho trẻ đổi cờ.
- Tuyên dương những trẻ được đổi cờ.
- Nhắc nhở nhẹ nhàng những trẻ không được đổi cờ và động viên trẻ hôm sau cố gắng.
Thứ 6
( 21/02/2014)
Phát triển thẩm mỹ
( Âm nhạc)
-DH: Em yờu cõy xanh
-NH: Cõy trỳc xinh
-TC: Hỏi hoa
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả.
- Trẻ biết hát theo cùng cô, chú ý nghe cô hát.
- Phát triển tai nghe nhạc, trẻ cảm thụ được giai điệu bài hát.
- Trẻ biết vỗ tay theo phỏch, và hỏt đỳng bài hỏt.
- Trẻ tớch cực tham gia vào hoạt động
I. Chuẩn bị
- Đầu mỏy, nhạc, xắc xụ.
II. Cách tiến hành
Hoạt động 1 : ổn định gây hứng thú.
- Cho trẻ xem video về cỏc loại cõy xanh trong sõn trường.
- Các con vừa xem video nói về những loại cõy gì?
- Chỳng cú những ớch lợi gỡ?
- Cỏc con cú yờu quý những loài cõy đú khụng?
* Giỏo dục: Yờu quý, chăm súc và bảo vệ, khụng ngắt lỏ, tỉa cành.
Cụ cũng cú một bài hỏt núi về những cõy xanh này đấy. Hụm nay cụ sẽ tập cho cỏc con nhộ!
Hoạt động 2: Dạy hỏt “ Em yờu cõy xanh”
- Lần 1: Cụ hỏt đỳng cao độ, trường độ, thể hiện tỡnh cảm cú trong nội dung bài hỏt.
-> Giới thiệu nội dung bài hỏt:Bài hỏt núi về một bạn nhỏ bạn ấy rất thớch trồng nhiều cõy xanh. Cõy xanh cho ta búng mỏt, cho ta hoa đẹp, quả ngọt,..và đặc biệt hơn làm cho cuộc sống của chỳng ta càng cú nhiều ý nghĩa hơn nữa đấy!
- Lần 2: Cụ hỏt kết hợp nhạc đệm.
+ Cụ vừa hỏt cho cỏc con nghe bài hỏt gỡ vậy?
- Cỏc con thấy bài hỏt cụ hỏt cú hay khụng?
- Bõy giờ cụ sẽ tập cho cỏc con hỏt nhộ.
- Cụ tập cho cả lớp hỏt từng cõu một từ đầu đến hết bài hỏt. (2 - 3 lần)
- Thi đua 3 tổ
( Trong quỏ trỡnh trẻ hỏt, cụ theo dừi, sửa sai cỏch phỏt õm, cao độ, trường độ cho trẻ)
- Thi đua giữa nhúm bạn trai và nhúm bạn gỏi
- Mời 4 – 5 trẻ lờn hỏt
- Mời cỏ nhõn trẻ lờn hỏt.
- Hỏi lại trẻ tờn bài hỏt, tờn tỏc giả.
- Cả lớp hỏt lại bài hỏt 1 lần kết hợp vỗ tay theo nhịp.
Hoạt động 3: Nghe hỏt “Cõy trỳc xinh”
- Lần 1: Cụ hỏt cho trẻ nghe
+ Giới thiệu tên bài hát? tên tác giả?
+ Đàm thoại nội dung bài hát.
- Lần 2: Cụ mỳa cựng trẻ
+ Mời 1 trẻ lên múa phụ họa cùng cô.
Hoạt động 4: Trò chơi vận động
- Trũ chơi “Hỏi hoa”.
- Cô giới thiệu tên trò chơi “Hỏi hoa”.
- Nêu luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho cả lớp chơi 3 - 4 lần
- Động viên, khuyến khích trẻ chơi tốt.
Hoạt động 5 : Kết thúc
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
Hoạt động ngoài trời
- Giải câu đố.
- TCVĐ: Thi xem ai nhanh
- Chơi tự do
- Trẻ được hít thở không khí trong lành.
- Trẻ biết thêm về một số câu đố.
- Trẻ giải được các câu đố của cô.
- Trẻ nhớ được tên trò chơi.
- Dạy trẻ biết cách chơi các trò chơi.
- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức, kỷ luật.
- Biết giữ cho quang cảnh trường sạch đẹp.
I. Chuẩn bị
- Sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ.
- Một số đồ dùng, đồ chơi.
II. Cách tiến hành
Hoạt động 1: ổn định, gây hứng thú
- Dặn dò trẻ trước khi ra sân chơi.
- Định hướng nội dung HĐNT cho trẻ biết.
Hoạt động 2: Hoạt động có chủ đích: “ Giải câu đố ”.
- Cho cả lớp hát bài “Màu hoa”.
- Các con vừa hát bài gì?
- Trong bài hát nói đến gì?
- Cô cũng có một số câu đố nói về cõy xanh và mụi trường sống đấy, cả lớp lắng nghe cô đố nhé.
- Cô đọc câu đố. ( gợi ý cho trẻ).
- Trẻ trả lời ( cô sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ).
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
Hoạt động 3: Trò chơi vận động
* Trò chơi : Thi xem ai nhanh.
- Cô giới thiệu tên trò chơi “ thi xem ai nhanh ”.
- Cô gợi hỏi trẻ cách chơi, luật chơi.
- Cho cả lớp chơi 3 - 4 lần.
- Trong khi chơi cô quan sát động viên trẻ.
* Trẻ đọc bài đồng dao “ Dung dăng dung dẻ”
Hoạt động 4: Chơi tự do
- Cho trẻ chơi đồ chơi cô đã chuẩn bị và một số đồ chơi có sẵn trên sân trường.
* Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Biểu diễn văn nghệ
- Cũng cố kiến thức đã học cho trẻ.
- Giúp trẻ tự tin, mạnh dạn hơn khi đứng trước đám đông.
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
I. Chuẩn bị
- Đầu, băng hình các bài thơ, bài hát đã học trong chủ đề.
II. Cỏch tiến hành
* Cho trẻ hát lại bài hát của chủ đề
- Cho trẻ tham quan quan sát một số hình ảnh trong lớp , đàm thoại những ý chính, gợi cho trẻ nhớ lại những nội dung trẻ được trải nghiệm tìm hiểu về chủ đề bé tự giới thiệu về mình .
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ đóng kịch hát bài hát liên quan đến chủ đề
- Giới thiệu chủ đề mới bằng cách cùng trẻ trưng bày những hình ảnh về chủ đề mới ở lớp và cùng trẻ cất bớt một số sản phẩm để trẻ biết sắp xếp học sang chủ đề mới: “ Một số loại rau”.
Vệ sinh
- Trẻ vệ sinh sạch sẽ.
- Cho trẻ vệ sinh mặt, tay sạch sẽ, đúng kỹ năng trước khi ra về.
Nêu gương
Cuối ngày
- Trẻ biết tiêu chuẩn cắm cờ.
- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn trong ngày.
- Cho trẻ quan sát bình cờ, ai được 2 hoa trở lên cho trẻ đổi cờ.
- Tuyên dương những trẻ được đổi cờ.
- Nhắc nhở nhẹ nhàng những trẻ không được đổi cờ và động viên trẻ hôm sau cố gắng.
Nêu gương cuối tuần
- Trẻ biết tiêu chuẩn nhận phiếu bé ngoan.
- Cho cả lớp hát bài “ Cả tuần đều ngoan”.
- Cô cho trẻ đọc đồng thanh tiêu chuẩn của bé ngoan tuần này.
- Cho trẻ nhận xét về mình và về bạn ở bình cờ trên bảng bé ngoan xem ai được 3 - 4 cờ trở lên thì được phát phiếu bé ngoan.
- Động viên những trẻ không được nhận phiếu bé ngoan.
- Nêu tiêu chuẩn của bé ngoan tuần tới.
- Cho cả lớp hát bài “ Hoa bé ngoan”.
File đính kèm:
- giao an chu de thuc vat.doc