- Dạy trẻ biết cử chỉ, lời nói lễ phép ( chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi).
- Phối hợp với phụ huynh tập cho trẻ đọc thơ, tập kể chuyện về chủ đề Tết cổ truyền
- Dạy trẻ biết một số quy định ở lớp ( để đồ dùng đồ chơi đúng chỗ).
29 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 4648 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề: Tết cổ truyền và mùa xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m tiếng kờu của con vật đú. Nhưng phải chỳ ý xem cụ làm bao nhiờu tiếng, sau đú chỳng mỡnh sẽ làm thờm vào cho đủ 9 tiếng.
-Lần 1: Cụ làm 7 tiếng gà kờu –Trẻ thờm 2 tiếng.
+Vỡ sao chỏu lại thờm vào 2 tiếng kờu?
-Lần 2: Cụ làm 8 tiếng mốo kờu – Trẻ thờm vào 1 tiếng.
-Lần 3: Cụ làm 6 tiếng ếch kờu – Trẻ thờm vào 3 tiếng.
( Sau mỗi lần tạo tiếng kờu của con vật, cụ hỏi trẻ tại sao lại thờm như vậy)
*Trũ chơi 2: “Thi ai nhanh”
-Cỏch chơi: Cụ mời lần lượt từng tổ lờn chơi. Khi cụ vỗ tay chậm, cỏc chỏu đi xung quanh vũng, khi cụ vố tay nhanh thỡ cỏc chỏu chạy vào vũng. Mỗi vũng chỉ được 1 bạn vào. Ai khụng vào được vũng thỡ sẽ bị loại khỏi trũ chơi.
-Lần 1: Để 9 chiếc vũng và mời tổ 10 chỏu lờn chơi.
Cụ hỏi: + Một tổ cú mấy bạn?
+Cú mấy bạn khụng cú vũng?
+Như vậy, theo luật chơi, bạn nào khụng tỡm được vũng thỡ bạn đú bị loại. Vậy 8 bạn bớt đi một bạn, thỡ cũn mấy bạn?
+ Trũ chơi bắt đầu.
-Lần 2: Cụ để 8 chiếc vũng và mời một tổ lờn chơi.
-Lần 3: Cụ để 7 chiếc vũng, mời một tổ lờn chơi.
( Đặt cõu hỏi tương tự như lần chơi thứ nhất).
Hoạt động 5: Kết thỳc
-Nhận xột và tuyờn dương trẻ.
Hoạt động ngoài trời
- Làm quen bài hát: “Sắp đến Tết”
- TCVĐ : Hoa nở
- Chơi tự do.
- Trẻ được ra sân hít thở không khí trong lành.
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả.
- Hiểu được nội dung bài hát và thuộc bài hát.
- Trẻ nhớ được tên trò chơi.
- Dạy trẻ biết cách chơi các trò chơi.
- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức, kỷ luật.
- Biết giữ cho quang cảnh trường sạch đẹp.
I. Chuẩn bị
- Sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ.
- Một số đồ dùng, đồ chơi.
II. Cách tiến hành
Hoạt động 1: ổn định, gây hứng thú.
- Dặn dò trẻ trước khi ra sân chơi.
- Định hướng nội dung HĐNT cho trẻ biết.
Hoạt động 2: Hoạt động có chủ đích: Làm quen bài hát “Sắp đến Tết”
- Giới thiệu cho trẻ biết tên bài hát, tác giả.
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần.
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
+ Cô đàm thoại với trẻ về nội dung của bài hát.
- Cho trẻ hát cùng cô 2-3 lần.
- Luân phiên tổ, nhóm, cá nhân hỏt.
- Cô quan sát, lắng nghe, sữa sai và động viên trẻ hát tốt.
Hoạt động 3: Trò chơi vận động
* Trò chơi : Hoa nở.
- Cô giới thiệu tên trò chơi “ Hoa nở”.
- Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi.
- Cho cả lớp chơi 3 - 4 lần.
- Trong khi chơi cô quan sát động viên trẻ.
* Trẻ đọc bài đồng dao “ Chi chi chành chành”
Hoạt động 4: Chơi tự do
- Cho trẻ chơi đồ chơi cô đã chuẩn bị và một số đồ chơi có sẵn trên sân trường.
* Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
Hoạt động chiều
Trẻ thực hiện ở vở tạo hình.
- Trẻ biết cách làm trong vở tạo hình.
- Trẻ có kỹ năng tô màu.
- Trẻ không vẽ bậy lên vở.
I. Chuẩn bị
- Vở tạo hình, bút màu.
II. Cách tiến hành
- Giới thiệu bài tập tạo hình.
- Cô làm mẫu cho trẻ xem.
- Cho trẻ nhận biết màu.
- Trẻ thực hiện.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
Vệ sinh
- Trẻ vệ sinh sạch sẽ.
- Cho trẻ vệ sinh mặt, tay sạch sẽ, đúng kỹ năng trước khi ra về.
Nêu gương
CUỐI NGÀY
- Trẻ biết tiêu chuẩn cắm cờ.
- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn trong ngày.
- Cho trẻ quan sát bình cờ, ai được 2 hoa trở lên cho trẻ đổi cờ.
- Tuyên dương những trẻ được đổi cờ.
- Nhắc nhở nhẹ nhàng những trẻ không được đổi cờ và động viên trẻ hôm sau cố gắng.
Thứ 6
( 24/01/2014)
Phát triển thẩm mỹ
( Âm nhạc)
Hỏt VĐ: Sắp đến tết rồi.
NH: Tết tết.
TC: Ai nhanh nhất.
- Trẻ nhớ tờn bài hỏt, tờn tỏc giả.
- Trẻ biết hỏt mỳa theo bài hỏt.
- Trẻ hỏt to, rừ lời.
- Trẻ hiểu được nội dung của bài hỏt.
- Trẻ hứng thỳ nghe cụ hỏt và thể hiện cảm xỳc của mỡnh.
I. CHUẨN BỊ
1. Đối với cụ
- Chuẩn bị giỏo ỏn.
- Đĩa nhạc khụng lời và đĩa nhạc cú lời cỏc bài hỏt:
- Hoa đeo ở tay đủ cho trẻ
- 10 Nốt nhạc vàng
2. Đối với trẻ
- 3 xắc xụ
-Trang phục gọn gàng, tõm thế sẵn sàng bước vào hoạt động
II. Tiến hành hoạt động
Hoạt động 1: Ổn định, trũ chuyện tạo hứng thỳ.
-Tập trung trẻ
- Cho trẻ đọc bài thơ “ Mựa xuõn” và đi về chỗ ngồi của mỡnh.
- Cỏc con vừa đọc bài thơ gỡ vậy?
- Trong bài thơ núi về điều gỡ?
- Mựa xuõn cú ngày lễ gỡ đặc biệt?
- Cỏc con đó chuẩn bị được gỡ cho ngày tết chưa?
- Hụm nay cụ và cỏc con cựng hỏt mỳa để chào đún tết đến nhộ!
Hoạt động 2: Dạy trẻ hỏt và vận động mỳa bài “ Sắp đến tết ”
- Cụ xướng õm bài hỏt “Sắp đến tết ”.
- Cụ vừa xướng õm giai điệu bài hỏt gỡ?
- Bài hỏt do ai sỏng tỏc?
- Cụ cho cả lớp hỏt bài hỏt (1 – 2 lần)
Cỏc con ơi! Để bài hỏt “Sắp đến Tết” thờm hay thờm hấp dẫn cụ cũn cú vận động mỳa rất đẹp nữa bõy giờ cụ sẽ mỳa cho cỏc con xem nhộ!
- Lần 1: Cụ mỳa khụng phõn tớch động tỏc.
- Lần 2: Cụ mỳa phõn tớch từng động tỏc.
+ Cõu 1: “Sắp đến tết rồi đến trường rất vui. Sắp đến tết rồi về nhà rất vui”.
Hai tay đưa ra trước và cuộn trũn, đưa qua bờn trỏi cuộn trũn kộo xuống, đưa qua bờn phải cuộn trũn kộo xuống, kết hợp nhỳn chõn.
+ Cõu 2: “Mẹ mua cho ỏo mới nhộ, ai cũng vui mừng ghờ”
Hai tay đưa ra trước cuộn trũn sau đú kộo nhẹ giang rộng hai bờn. Vỗ lờn, vỗ xuống theo nhịp, kết hợp nhỳn chõn
+ Cõu 3: “Mựa xuõn nay em đó lớn, biết đi thăm ụng bà”
Tay trỏi chống hụng, tay phải đưa lờn cao tạo thành hỡnh cung ở trờn đầu, lũng bàn tay ngửa ra.Sau đú giữ nguyờn tay phải đưa tay trỏi lờn tạo thành hỡnh cung trờn đỉnh đầu, lũng bàn tay ngửa ra. Hai tay vẫy nhẹ. Kết hợp nhỳn chõn.
( Cho trẻ mỳa hai lần)
- Cụ mỳa cú đẹp khụng cỏc con, cỏc con cú muốn cựng mỳa với cụ khụng?
- Vậy, cụ mời cả lớp đứng dậy và cựng mỳa với cụ nào!
- Cụ cho cả lớp mỳa 2 – 3 lần.
* Cho trẻ thi đua
- Thi đua giữa 3 tổ.
- Thi đua giữa nhúm bạn trai với nhúm bạn gỏi
(Bạn trai mỳa, bạn gỏi hỏt và ngược lại)
- Nhúm 4 – 5 trẻ mỳa.
- Mời cỏ nhõn.(cú thể cho nhiều trẻ mỳa tựy hứng thỳ của trẻ).
- Cụ cho cả lớp mỳa hỏt lại lần nữa.
- Cụ chỳ ý sửa sai cho trẻ
Hoạt động 3: Nghe hỏt “Tết Tết ”
Vừa rồi cụ thấy cỏc con đó tham giỏ mỳa hỏt cựng cụ, bạn nào cũng giỏi, bạn nào mỳa cũng đẹp. Vỡ thế cụ sẽ hỏt tặng cho cỏc con nhộ.
-Lần 1: Cụ hỏt thật tỡnh cảm và kết hợp giao lưu với trẻ.
+ Cụ vừa hỏt cho cỏc con nghe bài gỡ? Do ai sỏng tỏc?
-Lần 2: Cụ mời trẻ mỳa cựng cụ
+Bạn nào cú thể lờn mỳa cựng cụ nào?
Hoạt động 4: Trũ chơi: “Ai nhanh nhất ”
-Cỏc con học rất giỏi, lại mỳa đẹp nữa. Vỡ vậy cụ Hoa sẽ thưởng cho cỏc con một trũ chơi.
- Cụ nờu cỏch chơi, luật chơi.
- Cỏch chơi: Chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội chọn ra cho cụ 1 bạn đội trưởng. Bạn đội trưởng cú nhiệm vụ cầm xắc xụ. Khi nghe hết giai điệu bài hỏt, đội trưởng lắc nhanh xắc xụ để giành quyền trả lời cho đội của mỡnh về tờn bài hỏt và tờn tỏc giả.
- Luật chơi: Lắc xắc xụ khi vừa nghe kết thỳc giai điệu.
- Cụ cho trẻ chơi
Hoạt động 5: Kết thỳc, tuyờn dương
- Cỏc con ơi, cỏc con vừa được hỏt mỳa bài gỡ nào?
- Cụ nhận xột, động viờn, khen ngợi trẻ.
- Cho trẻ mỳa lại một lần nữa và kết thỳc hoạt động
Hoạt động ngoài trời
- Làm thớ nghiệm.
“Cỏi gỡ tan được trong nước”
- TCVĐ: Đua ngựa.
- Chơi tự do
-Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xỳc với thiờn nhiờn, giỳp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiờn nhiờn.
-Trẻ biết được vật nào tan được trong nước, vật nào khụng tan được trong nước.
- Phỏt triển tố chất nhanh mạnh, khộo, bền bỉ, dẻo dai qua trũ chơi vận động.
- Phỏt triển khả năng quan sỏt, phỏt hiện, đưa ra kết luận.
- Thỏa món nhu cầu chơi của trẻ.
I.Chuẩn bị
-Địa điểm: Sõn bói rộng, ngoài trời sạch sẽ, gọn gàng, an toàn cho trẻ.
-Đồ dựng:
+Cốc thủy tinh, đường, muối ăn, sỏi, một cỏi que.
II.Tiến hành hoạt động
Hoạt động 1: ổn định, gây hứng thú.
- Dặn dò trẻ trước khi ra sân chơi.
- Định hướng nội dung HĐNT cho trẻ biết.
Hoạt động 2: Hoạt động có chủ đích: “Làm thớ nghiệm : “ Cỏi gỡ tan được trong nước”
- Cho trẻ ngồi vũng trũn, cụ giới bài thớ nghiệm.
- Bõy giờ cụ sẽ cho một thỡa đường vào ly nước 1. Cụ cho 1 thỡa muối vào ly nước 2 Sau đú cụ cho sỏi vào ly nước 3. Cụ dựng que khuấy nhẹ cỏc ly nước. Cỏc con dự đoỏn xem đường, muối và sỏi cỏi gỡ sẽ tan được trong nước.
- Cho trẻ đoỏn.
- Dành thời gian cho trẻ tranh luận và đoỏn.
- Sau đú cụ và trẻ cựng quan sỏt và nhận xột.
- Thu hút trẻ chuyển sang hoạt động khác.
Hoạt động 3: Trò chơi vận động
* Trò chơi : Cỏ lờn bờ
- Cô giới thiệu tên trò chơi “Cỏ lờn bờ ”.
- Cô gợi hỏi trẻ cách chơi, luật chơi.
- Cho cả lớp chơi 3 - 4 lần.
- Trong khi chơi cô quan sát động viên trẻ.
* Cho trẻ đọc bài đồng dao “ Chi chi chành chành ”.
- Trong khi chơi cô quan sát động viên trẻ.
Hoạt động 4: Chơi tự do
- Cho trẻ chơi đồ chơi cô đã chuẩn bị và một số đồ chơi có sẵn trên sân trường.
* Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Biểu diễn văn nghệ
- Cũng cố kiến thức đã học cho trẻ.
- Giúp trẻ tự tin, mạnh dạn hơn khi đứng trước đám đông.
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
I. Chuẩn bị
- Đầu, băng hình các bài thơ, bài hát đã học trong chủ đề.
II. Cỏch tiến hành
* Cho trẻ hát lại bài hát của chủ đề
- Cho trẻ tham quan quan sát một số hình ảnh trong lớp , đàm thoại những ý chính, gợi cho trẻ nhớ lại những nội dung trẻ được trải nghiệm tìm hiểu về chủ đề bé tự giới thiệu về mình .
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ đóng kịch hát bài hát liên quan đến chủ đề
- Giới thiệu chủ đề mới bằng cách cùng trẻ trưng bày những hình ảnh về chủ đề mới ở lớp và cùng trẻ cất bớt một số sản phẩm để trẻ biết sắp xếp học sang chủ đề mới: Mựa xuõn
Vệ sinh
- Trẻ vệ sinh sạch sẽ.
- Cho trẻ vệ sinh mặt, tay sạch sẽ, đúng kỹ năng trước khi ra về.
Nêu gương
Cuối ngày
- Trẻ biết tiêu chuẩn cắm cờ.
- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn trong ngày.
- Cho trẻ quan sát bình cờ, ai được 2 hoa trở lên cho trẻ đổi cờ.
- Tuyên dương những trẻ được đổi cờ.
- Nhắc nhở nhẹ nhàng những trẻ không được đổi cờ và động viên trẻ hôm sau cố gắng.
Nêu gương cuối tuần
- Trẻ biết tiêu chuẩn nhận phiếu bé ngoan.
- Cho cả lớp hát bài “ Cả tuần đều ngoan”.
- Cô cho trẻ đọc đồng thanh tiêu chuẩn của bé ngoan tuần này.
- Cho trẻ nhận xét về mình và về bạn ở bình cờ trên bảng bé ngoan xem ai được 3 - 4 cờ trở lên thì được phát phiếu bé ngoan.
- Động viên những trẻ không được nhận phiếu bé ngoan.
- Nêu tiêu chuẩn của bé ngoan tuần tới.
- Cho cả lớp hát bài “ Hoa bé ngoan”.
File đính kèm:
- giao an chu diem tet va mua xuan.doc