Chủ đề: nước và các hiện tượng tự nhiên Chủ đề nhánh: đất, đá, sỏi, cát

1. Khởi động: Cho trẻ đi làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi, hát: “Đoàn tàu nhỏ xíu”.

2. Trọng động:

- Thứ 3, 5 tập các động tác sau:

+ Hô hấp 1: Thổi bóng bay.

+ Tay vai 5: Hai tay thay nhau đưa ra trước, ra sau.

+ Chân 2: Ngồi xổm, đứng lên.

+ Bụng lườn 4: Ngồi duỗi thẳng chân, tay chống sau, cúi người về trước, tay chạm ngón chân.

+ Bật nhảy 1: Bật tiến về phía trước.

- Thứ 2, 4, 6, tập với bài: “Trời nắng trời mưa”.

3. Hồi tĩnh:

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng về lớp.

 

docx12 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 12162 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề: nước và các hiện tượng tự nhiên Chủ đề nhánh: đất, đá, sỏi, cát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ò chuyện về chủ đề đang học. Cho trẻ quan sát giếng nước và trả lời: Đây là gì? Giếng nước có những đặc điểm gì? Giếng dùng để làm gì? ... Cô khái quát lại giáo dục trẻ biết sử dụng tiếc kiệm nước và không làm hỏng giếng. - Cô giới thiệu cách chơi trò chơi. Cho trẻ chơi 3-4 lần. C - Hoạt động chiều: Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành 1. GDDD: Dạy trẻ ăn chín uống sôi. 2. Chơi tự do ở các góc. 3. Nhận xét – nêu gương – cắm cờ. - Trẻ biết ăn uống vệ sinh. - Biết ăn uống đủ chất để có cở thể khỏe mạnh - Chơi ở các góc theo ý thích. - Tranh dinh dưỡng - Đồ dùng đồ chơi ở các góc - Bảng bé ngoan, cờ. - Cho trẻ quan sát tranh dinh dưỡng và đàm thoại về nội dung bức tranh: Trong tranh vẽ gì? Đó là đồ ăn như thế nào? Nên ăn những đồ ăn ra sao? Những đồ ăn nào không được ăn? ... Cô khái quát lại và giáo dục trẻ biết ăn uống vệ sinh, ăn uống đủ chất để có cở thể khỏe mạnh. Nếu gương cuối ngày. D - Đánh giá hàng ngày - Sĩ số: …………………………………Có mặt…………………………………………… - Vắng mặt:……………………………Lý do……………………………………………… - Tình trạng sức khỏe của trẻ: ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………........................ - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:.……………………………………....................... ………………………………………………………………………………........................ - Kiến thức và kĩ năng của trẻ: + Kiến thức: .…………………………………………………………………………. + Kĩ năng: ……………………………………………………………………………. + Thái độ: ……………………………………………………………………………. - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ………………………………………………………. ………………………………………………………………………………........................ - Biện pháp: ……………………………………………………………................................ ………………………………………………………………………………........................ Thứ 5 ngày 10 tháng 04 năm 2014 A – Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT BẬT TẠI CHỖ, NÉM XA BẰNG MỘT TAY Thời gian: 20 - 25 phút I. Mục đích: 1. Kiến thức: - Trẻ biết bật tại chỗ, ném xa bằng một tay. - Trẻ biết vận động giúp cho cơ thể khoẻ mạnh. 2. Kĩ năng: - Rèn cho trẻ thói quen tập thể dục. - Phát triển cho trẻ sự khéo léo, nhanh nhẹn. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức trong giờ học, nghe lời cô giáo, thực hiện tốt vận động. II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Sạch sẽ, thoáng mát - Vạch chuẩn bị. - Túi cát, vạch đích. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú: - Trò chuyện với trẻ về chủ đề đang học. Dẫn dắt trẻ vào bài dạy. 2. Nội dung: a. Khởi động: - Cho trẻ đi làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi, kết hợp vừa đi vừa hát: “Đoàn tàu nhỏ xíu”. Sau đó về đội hình hàng ngang tập bài tập phát triển chung. b. Trọng động: * Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập cùng cô: - Tay vai: Hai tay đưa ra trước, lên cao. - Chân 3: Đứng kiễng gót, hạ gót chân. - Bụng lườn 1: Đứng chân rộng bằng vai, cúi người về trước, tay chạm ngón chân. - Bật 1: Bật nhảy tại chỗ. * Vận động cơ bản: Bật tại chỗ, ném xa bằng 1 tay. - Cô giới thiệu lại tên vận động - Cô tập mẫu 1 - 2 lần và giải thích vận động: Cô đi lên vạch xuất phát, đứng ở tư thế chuẩn bị, khi nghe hiệu lệnh “bật” thì trẻ bật tại chỗ, rồi cúi xuống nhặt túi cát, đứng ở tư thế chuẩn bị ném, tay phải cầm túi cát, ném mạnh về phía trước, lên nhặt túi cát rồi đi về cuối hàng đứng. - Cô tập lần 3: Vừa thực hiện vừa hỏi trẻ. - Cô mời 2 - 3 trẻ khá lên tập mẫu. Cô chú ý nhận xét và sửa sai cho trẻ. - Cho trẻ thực hiện 2 - 3 lần. - Cô chú ý quan sát, sửa sai và khuyến khích trẻ thực hiện. c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân vừa đi vừa hát: “Khúc hát dạo chơi” 3. Kết thúc: Cô nhận xét giờ học, động viên khuyến khích trẻ lần sau cố gắng hơn. - Trẻ hát và trò chuyện cùng cô. - Đi làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi. - Thực hiện - 3lần x 4 nhịp - 3lần x 4 nhịp - 2 lần x 4 nhịp - 2 lần x 4 nhịp - Trẻ quan sát và lắng nghe. - Trẻ thực hiện - Trẻ đi nhẹ nhàng. - Lắng mghe. B - Hoạt động ngoài trời: Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành 1. HĐCMĐ: Quan sát bầu trời 2.TCVĐ: Trời nắng trời mưa. 3.Chơi đồ chơi ngoài trời Trẻ quan sát và cảm nhận thời tiết trong ngày. - Biết mặc quần áo phù hợp theo thời tiết. - Trẻ chơi đúng luật - Trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài sân trường - Địa điểm quan sát - Sân chơi cho trẻ - Đồ chơi ngoài trời - Cô cho trẻ xếp hàng ra sân, giao nhiệm vụ và dặn dò trẻ. Cho trẻ dạo chơi và quan sát bầu trời rồi nói cảm nhận của bản thân. Các con thấy bầu trời hôm nay như thế nào? Trên trời có những gì?... - Cô khái quát câu trả lời của trẻ, nhận xét và giáo dục trẻ biết mặc quần áo theo mùa. - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi, cho trẻ chơi 3 – 4 lần. - Trẻ chơi tự do có sự quản lí của cô. C - Hoạt động chiều: Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành 1. GDVS: Dạy trẻ mô phỏng các bước rửa tay. 2. TCDG: Kéo co 3. Nhận xét – nêu gương – cắm cờ. - Trẻ biết cách rửa mặt đúng cách. - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Tranh minh họa các bước rửa mặt. - Bình nước có vòi, chậu, khăn mặt, giá phơi. - Cô trò chuyện cùng trẻ về tranh minh họa. Hỏi trẻ từng bước rửa tay như thế nào? Sau đó cô khái quát lại cách rửa tay theo tranh minh họa. - Cô cho lần lượt trẻ mô phỏng các bước rửa tay. GD trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ D - Đánh giá hàng ngày - Sĩ số: …………………………………Có mặt…………………………………………… - Vắng mặt:……………………………Lý do……………………………………………… - Tình trạng sức khỏe của trẻ: ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………........................ - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:.……………………………………....................... ………………………………………………………………………………........................ - Kiến thức và kĩ năng của trẻ: + Kiến thức: .…………………………………………………………………………. + Kĩ năng: ……………………………………………………………………………. + Thái độ: ……………………………………………………………………………. - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ………………………………………………………. ………………………………………………………………………………........................ - Biện pháp: ……………………………………………………………................................ ………………………………………………………………………………........................ Thứ 6 ngày 11 tháng 04 năm 2014 A – Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ VẼ MƯA RƠI (M) Thời gian: 20 - 25 phút I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết cách vẽ mưa giống mẫu của cô. - Trẻ biết mưa có lợi ích với con người, động vật, thực vật. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng vẽ và tô màu cho trẻ. - Phát triển khả năng khéo léo của đôi tay cho bé. 3. Giáo dục - Giáo dục trẻ ngoan, có ý thức trong giờ học. II. Chuẩn bị - Mẫu của cô. - Bút màu, giấy A4 cho trẻ. III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú : - Cho trẻ hát : Cho tôi đi làm mưa với - Đàm thoại về chủ đề qua nội dung bài hát. - Dẫn dắt trẻ vào bài dạy. 2. Nội dung a. Quan sát và đàm thoại : - Cho trẻ quan sát tranh vẽ mưa và trò chuyện: + Tranh vẽ gì? + Khi trời mưa thì bầu trời như thế nào? - Các con có muốn vẽ mưa không? - Để vẽ được mưa các con vẽ bằng nét gì? - Vẽ xong để cho bức tranh đẹp hơn các con phải làm gì? Các con phải tô màu thế nào cho đẹp? b. Cô làm mẫu: - Cô làm mẫu kết hợp giải thích: Đầu tiên cô sẽ vẽ mưa trước. Cô vẽ mưa bằng những nét thẳng nếu mưa có gió thì các con vẽ mưa bằng những nét xiên. Còn mưa nhỏ thì các vẽ bằng những nét chấm con nhé. Sau khi các con vẽ mưa xong các con tô màu. Các con cố gắng đừng tô chườm ra ngoài nhé. (Cô vừa làm vừa kết hợp giải thích cho trẻ) - Cô gọi trẻ khá giỏi lên nhắc lại quy trình vẽ và tô màu. c. Trẻ thực hiện: Cô đi đến từng trẻ, giúp những trẻ chưa thực hiện được, khuyến khích động viên trẻ vẽ bài của mình. d. Nhận xét sản phẩm: - Cô trưng bày sản phẩm của trẻ lên giá. - Gọi trẻ nhận xét: + Con thích bài của bạn nào? Tại sao? + Bài của bạn vẽ mưa như thế nào? + Bài của bạn tô màu đã mịn, đẹp chưa? Vì sao? + Theo con bài vẽ khác nào đẹp nữa? - Các con khi đi ra ngoài đường các con nhớ đội mũ nhé. Còn khi trời mưa tốt nhất là các con không nên đi ra đường, nếu trường hợp các con phải ra ngoài các con nhớ mặc áo mưa hoặc mang ô cả con nhé. 3. Kết thúc: Nhận xét chung và cho trẻ ra sân chơi. Trẻ hát và trò chuyện cùng cô. Trẻ trả lời Lắng nghe Chú ý quan sát Trẻ trả lời theo gợi ý của cô Trẻ thực hiện Trẻ trưng bày. Nhận xét. Trẻ lắng nghe. Lắng nghe B - Hoạt động ngoài trời Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành 1. QSCMĐ: Quan sát vườn rau. 2. TCVĐ: Gieo hạt. 3. Chơi đồ chơi ngoài trời - Trẻ nhận biết gọi tên các loại rau. - Trẻ hứng thú chơi và chơi đúng luật - Trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài sân trường - Vườn rau - Đồ chơi ngoài trời - Cô giao nhiệm vụ và dặn dò trẻ Cho trẻ qua sát cây xanh và hỏi trẻ : Đây là cây gì? Cây có đặc điểm gì? Thân cây như thế nào?... Trồng cây để làm gì? - Cô khái quát lại và giáo dục trẻ không ngứt lá bẻ cành. TCVĐ : Cho trẻ chơi 3-4 lần Chơi tự do: Có sự quản lí của cô. C. Hoạt động chiều Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành 1. Văn nghệ cuối tuần 2. Chơi tự do ở các góc. 3. Phát phiếu bé ngoan. Vệ sinh trả trẻ - Trẻ vui văn nghệ cùng cô và các bạn. - Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ - Đàn ghi nhạc bài hát về chủ đề. - Cô giới thiệu chương trình văn nghệ. Cho trẻ biểu diễn dưới nhiều hình thức: - Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ biểu diễn. - Cô khuyến khích động viên sau mỗi lần trẻ biểu diễn. - Cô hướng trẻ về các góc chơi. - Nhận xét cuối tuần, phát phiếu bé ngoan. D - Đánh giá hàng ngày - Sĩ số: …………………………………Có mặt…………………………………………… - Vắng mặt:……………………………Lý do……………………………………………… - Tình trạng sức khỏe của trẻ: ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………........................ - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:.……………………………………....................... ………………………………………………………………………………........................ - Kiến thức và kĩ năng của trẻ: + Kiến thức: .…………………………………………………………………………. + Kĩ năng: ……………………………………………………………………………. + Thái độ: ……………………………………………………………………………. - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ………………………………………………………. ………………………………………………………………………………........................ - Biện pháp: ……………………………………………………………................................ ………………………………………………………………………………........................

File đính kèm:

  • docxChu de Nuoc va cac hien tuong tu nhien 3 tuoi.docx
Giáo án liên quan