Chủ đề nhánh: "Bé biết gì về côn trùng?"

 1. Thái độ

- Tham gia các hoạt động tích cực, thực hiện tốt các yêu cầu của cô đưa ra

- Trẻ biết yờu quý, bảo vệ cỏc cụn trựng cú lợi, trỏnh xa cỏc con cụn trựng cú hại.

- Thể hiện tốt vai chơi đã nhận, sắp xếp đồ chơi gọn gàng khi chơi xong

- Biết giữ gỡn các sản phẩm của mình, của bạn.

 2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng khéo léo của đôi chân, biết giữ thăng bằng khi thực hiện vận động

- Rèn cho trẻ các kỷ năng xếp tương ứng và kỷ năng thờm bớt, so sỏnh trong phạm vi 8.

- Rèn kỷ năng cầm bút và kỷ năng tô đúng chiều và tô trùng khít các chấm in mờ

- Rèn kỹ năng thảo luận, quan sát, phán đoán vòng đời phát triển của con bướm

- Rèn kỹ năng VTTTTPH đúng theo lời bài hỏt

 

doc14 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2635 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề nhánh: "Bé biết gì về côn trùng?", để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 5 ngày 9 tháng 1 năm 2014 NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YấU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HĐKPKH: Vòng đời con bướm HĐNT: Chơi chong chóng - TCVĐ: Rồng rắn - Chơi tự do HĐC: - GDKNS: Biết kờu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm - HĐG - Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các cụn trựng có ích ở xung quanh - Rốn kỷ năng quan sỏt, sắp xếp vũng đời của con bướm - Trẻ biết được đặc điểm quá trình lớn lên của con bướm Trứng - sâu con - nhộng - bướm và lợi ích của chúng đối với con người. - Trẻ thớch thỳ khi được ra sõn chơi chong chúng - Nắm được cỏch và luật chơi. - Giáo dục trẻ biết cách bảo vệ bản thân khi gặp nguy hiểm - Trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng - Tranh một số con bướm, tranh về quá trình lớn lên của bướm. - Máy vi tính, tranh chơi trò chơi - Chong chúng. - Xắc xô, sân bãi sạch sẽ - Mỏy vi tớnh - Đồ chơi ở cỏc gúc *Hoạt động1: Ai đoỏn giỏi - Cho trẻ giải cõu đố về con bướm. - Trò chuyện với trẻ về con bướm: + Con biết gỡ về con bướm? + Bướm nú thớch sống ở đõu? - Cụ khai thỏc kinh nghiệm của 5 - 6 trẻ. - Hụm nay cụ chỏu mỡnh cựng khỏm phỏ xem con bướm cú những đặc điểm giống như bạn núi khụng?. * Hoạt động 2: Vũng đời của bướm. - Cô chia trẻ thành 3 nhóm cho trẻ nói về quá trình phát triển của con bướm. - Trẻ nói được điều gì cô ghi lên bảng. - Cô cho trẻ nhận xét lại ý kiến của nhóm nào là chính xác nhất. - Cho trẻ xem băng quá trình lớn lên của con bướm. - Cô khái quát lại cho trẻ hiểu: Bướm mẹ đẻ trứng trên lá cây, trứng sẽ lớn lên và nở thành sâu con, khi sâu già sẽ nhả tơ, tơ quấn lại thành ổ kén (nhộng), khi tổ kén khô và nứt vỏ thì 1 chú bướm con chui ra và hoá thành con bướm với đầy đủ chân và cánh. - Hỏi trẻ: Theo c/c con bướm có lợi ích gì? *Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các cụn trựng có ích ở xung quanh *Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập. - TC: Ai khéo hơn + Cô nói giai đoạn 1: Trẻ nói trứng bướm và trẻ ngồi xuống và co tròn người lại + Cô nói giai đoạn 2: trẻ nói sâu non và bò ra nền nhà + Cô nói giai đoạn 3: trẻ nói nhộng bướm và đứng dậy giơ tay lên đầu + Cô nói giai đoạn 4: trẻ nói con bướm và làm bướm bay (lần 2 cô nói tên gia đoạn phát triển và trẻ nói thứ tự phát triển phù hợp) - TC: Thi xem ai nhanh. + Cách chơi: Cho trẻ về thành 3 đội sắp xếp các bức tranh phù hợp với trình tự phát triển của bướm. + Luật chơi: Tranh nào không đúng sẽ không được tính. Cô nhận xét kết quả của 3 đội. * Hoạt động nhúm: Trẻ về nhúm vẽ, nặn, xộ dỏn tranh con bướm. *Hoạt động 1: Chơi chong chúng. - Dặn dò trẻ trước lúc ra sõn . - Cụ phỏt cho mỗi trẻ một chong chúng và cho trẻ chơi - Cho trẻ nhận xột sự thay đổi của chong chúng khi trẻ chạy và khi đứng yờn. Cụ giải thớch cho trẻ hiểu *Hoạt động 2: TCVĐ - TC: Rồng rắn lên mây Cụ giới thiệu tờn trũ chơi, hướng dẫn cỏch chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần. Nhận xột trẻ chơi - Cho trẻ chơi TC: Bướm bay *Chơi tự do: Cho trẻ chơi xớch đu, cầu trượt. Cụ bao quỏt trẻ chơi. *GDKNS: Biết kờu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm - HĐ1: Cô đưa tình huống : Một em bé ở nhà một mình không may nhà bị cháy. Cho trẻ đoán xem em bé sẽ làm gì trong trường hợp này? - HĐ2: Cô cho trẻ xem hình ảnh: Em bé đã kêu mọi người tới cứu và cố gắng chạy ra khỏi chỗ nguy hiểm. Theo con khi gặp nguy hiểm như: Cháy nhà, bỏng nước sôi... con phải làm gì? Giáo dục trẻ khi gặp nguy hiểm phải biết kêu cứu và chạy ra khỏi chỗ nguy hiểm. * Hoạt động gúc. Cho trẻ chơi tự chọn ở cỏc gúc, cụ bao quỏt trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng. ĐÁNH GIÁ: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ 6 ngày 10 tháng 1 năm 2014 NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YấU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HĐÂN: Hát - vttttph Con chuồn chuồn - NH: Hoa thơm bướm lượn - TC: Bao nhiờu bạn hỏt HĐNT: HĐCCĐ QS con kiến - TCVĐ: Đua ngựa - Chơi tự do HĐC - Đúng chủ đề.Giới thiệu chủ đề mới. CMHTT - BBN. - Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình qua bản nhạc và lời hát. - Rèn kỹ năng VTTTTPH đỳng theo lời bài hỏt - Trẻ nhớ tờn bài hỏt, hát thuộc bài hát, biết vỗ tiết tấu kết hợp theo lời bài hỏt. - Trẻ biết được đặc điểm nổi bật của con kiến - Trẻ biết đúng vai chỳ ngựa và thi đua nhau - Nắm được cỏch chơi, luật chơi. - Trẻ nhớ lại cỏc bài thơ, bài hỏt và cỏc nội dung của chủ đề: "Bộ biết gỡ về cụn trựng?" thụng qua cỏc hoạt động như: Trũ chuyện, mỳa hỏt, đọc thơ. - Trẻ hứng thú, tò mò khám phá khi được cô giới thiệu về chủ đề mới. - Thớch mỳa hỏt cựng bạn bố. - Biết cựng cụ nhận xột mỡnh và bỡnh xột cho bạn. - Đàn. - Một số nhạc cụ cho trẻ - Con kiến - Xắc xụ, sõn bói sạch sẽ. - Băng nhạc. - Trang trớ chủ đề mới. *Hoạt động 1: Con chuồn chuồn cú ớch - Cụ đọc ca dao" Chuồn chuồn bay thấp thỡ mư bay cao thỡ nắng bay vừa thỡ dõm. Trò chuyện với trẻ : Qua doạn ca dao vừa rồi con biết con chuồn chuồn cú ớch gỡ khụng? Ngoài việc dự bỏo thời tiết con chuồn chuồn cũn cú ớch gỡ nữa? - Con chuồn chuồn rất đẹp bay khắp mọi nơi giỳp ớch cho con người và hỡnh ảnh đú thể hiện qua bài hỏt con chuồn chuồn * Hoạt động 2: Ca sĩ nhí - Cô mỡ nhạc ở đàn cho trẻ nghe trọn vẹn bản nhạc “ Con chuồn chuồn" Trẻ vừa nghe vừa cảm nhận về nội dung, giai điệu bài hát. - Cô cho trẻ hát, nhún theo nhạc một lần. - Hỏi trẻ với bài hát này vận động nào là phù hợp, cho trẻ thử thực hiện vận động đó. Cô thống nhất vận động - Cho trẻ nhắc lại cách vtvttph - Mời cả lớp hát và vỗ theo tiết tấu phối hợp (2lần). Nhắc trẻ hát đúng nhạc, hát rỏ lời, vỗ đỳng tiết tấu - Tổ chức thi đua: Cô mỡ nhạc cho trẻ hát vỗ theo tiết tấu để tặng cô theo: tổ, nhóm, cá nhân. Nhận xét sau mỗi lần trẻ thực hiện - Cả lớp cùng hát vỗ tiết tấu con chuồn chuồn *Hoạt động 3: " Bộ nghe hát cựng cụ” Cô giới thiệu tên bài hát, cô hát cho trẻ nghe 2 lần, lần 2 cô mời trẻ vận động minh hoạ cùng cô * Hoạt động 4: TC " Bao nhiờu bạn hỏt" - Cụ giới thiệu tên trò chơi cho trẻ nhắc lại cỏch chơi, luật chơi, cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Cho cả lớp hỏt, vttttph: con chuồn chuồn *Hoạt động 1: Quan sát con kiến - Dặn dò trẻ trước lúc ra sân và giao nhiệm vụ cho trẻ. - Cho trẻ quan sát thảo luận và đưa ra các ý kiến. Cô khái quát lại, mỡ rộng nội dung, giáo dục *Hoạt động 2: TCVĐ - TC: Đua ngựa Cụ giới thiệu tờn trũ chơi, hướng dẫn cỏch chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần. Nhận xột trẻ chơi. - Cho trẻ chơi TC: kéo cưa lừa xẻ *Chơi tự do: Cho trẻ chơi xớch đu, cầu trượt. Cụ bao quỏt trẻ chơi. *Hoạt động 1: Đúng chủ đề "Bộ biết gỡ về cụn trựng?" - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề, cùng trẻ hát bài : " Con chuồn chuồn" - Hỏi trẻ : con vừa hát bài hát nói về con cụn trựng gỡ? Ngoài loại cụn trựng cú trong bài hỏt con cũn biết cú những loại cụn trựng nào nữa? - Cho trẻ hát đọc đồng dao có trong chủ đề. - Giới thiệu chủ đề mới " Vẽ đẹp của các loài chim" *Hoạt động 2 : Mỡ chủ đề " Vẽ đẹp của các loài chim" - Cụ giới thiệu tờn chủ đề. Trũ chuyện cựng trẻ về về một số loài chim mà trẻ biết + Con biết cú những loại chim gỡ? + Con chim thường hay sống ở đõu?... *Hoạt động 3: CMHTT Trẻ mỳa hỏt cỏc bài hỏt trong chủ đề trờn sõn trường. *Hoạt động 4: BBN - Cho trẻ nhận xét về bạn. - Cô nhận xét - Cô phát phiếu bé ngoan cho những cháu đạt danh hiệu trong tuần. ĐÁNH GIÁ: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docBe biet gi ve con trung.doc