Chủ đề nhánh 2 : Một số loại rau

- Nhận biết tên gọi, đặc đỉểm về hình dáng, cấu tạo, kích hước, màu sắc, mùi vị của một số loại quả ở địa phương như: Qủa bơ, chuối, mít, đu đủ, xoài - Biết đặc điểm của một số loại rau, củ đặc trưng của địa phương như: Bắp cải xanh, xà lách, bó xôi, cải bắp thảo, khoai tây, cà rốt.

- Biết ích lợi. Giá trị dinh dưỡng của các lọai rau củ đối với đời sống của con người.

 

doc101 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 9835 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề nhánh 2 : Một số loại rau, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óc chơi. Cô quan sát bao quát góc chơi, tham gia chơi cùng trẻ. Cho trẻ giao lưu các góc với nhau. Nhận xét quá trình chơi. HOÏC, CHÔI HOAÏT ÑOÄNG THEO YÙ THÍCH - Kể chuyện “Nàng tiên của mùa xuân” Tiến hành: - Cô giới thiệu tên chuyện. - Cô kể cho trẻ nghe, tóm tắt nội dung câu chuyện. - Cô đặt câu hỏi đàm thoại cùng trẻ. - Khuyến khích trẻ trả lời sát nội dung câu chuyện. * Chơi ở góc: Cô trao đổi, trò chuyện với trẻ về các góc chơi, cho trẻ tự chọn góc chơi trẻ thích, trẻ chơi, cô quan sát, dộng viên nhắc nhở… NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2010 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Rau Củ Quả Quanh Bé Khám Phá Về Một Số Loại Rau, Củ, Quả I/ Mục đích: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, lợi ích… của một số loại quả. Biết tác dụng dinh dưỡng của một số loại quả đối với đời sống con người. Củng cố kiến thức của trẻ về tên gọi, đặc điểm đặc trưng của một số quả quen thuộc. - Trẻ biết phân biệt điểm giống và khác nhau của một số quả. => Giáo dục dinh dưỡng, vệ sinh môi trường cho trẻ. II/ Chuẩn bị: - Lô tô một số loại quả: quả 1 hạt, nhiều hạt, không hạt. - Túi đựng trái cây. III/ Tiến hành: * Hoạt động 1: Hát “Cho tôi đo làm mưa với” - Trao đổi về ích lợi của mưa đối với các loại cây cối. Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ cây. * Hoạt động 2: Xem tranh trò chuyện về một số loại quả. - Cô cho trẻ lên sờ và đoán xem trong túi có quả gì? Trẻ đoán quả gì cô lấy quả đó ra cho trẻ quan sát và nhận xét: + Con biết gì về quả cam? + Hình dạng bên ngoài, màu sắc, cấu tạo, mùi vị như thế nào? + Quả nào cũng có nhiều hạt như quả cam? - Tương tự cô cho trẻ tìm hiểu các loại quả có trong túi. Giáo dục dinh dưỡng và bảo vệ môi trường cho trẻ. Chơi: “Quả gì biến mất”. - Cho trẻ so sánh giữa quả dưa dấu và quả cam. * Hoạt động 3: Cô cho trẻ thực hiện trên tranh lô tô. - Sau đó cô cho trẻ chọn theo yêu cầu của cô. ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ.) - Cho trẻ tô màu một số loại quả. Kết hợp cho trẻ nghe nhạc chủ đề “Bé với thiên nhiên”. * Hoạt động 4: Trò chơi “Thu hoạch rau” - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 nhóm, cho trẻ về nhóm của mình thi đua nhau thu hoạch rau, củ, quả và phân loại chúng. * Kết thúc hoạt động: Đọc đồng dao “Họ rau” CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC Góc đóng vai - Cửa hàng bán các loại rau, củ, quả. Tiến hành: - Cô hỏi trẻ về chủ đề chơi. (Bé với thiên nhiên – Một số loại rau, củ, quả) - Trò chuyện với trẻ về các góc chơi. - Giới thiệu góc chủ đạo: Góc đóng vai: Cô hướng dẫn trẻ ở góc chủ đạo: Trẻ biết thể hiện vai người bán hàng và người mua hàng. - Trẻ lấy kí hiệu về góc chơi. - Cô quan sát bao quát góc chơi, tham gia chơi cùng trẻ. - Cho trẻ giao lưu các góc với nhau. Nhận xét quá trình chơi. ……………… HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Đồng dao “Họ rau” - Trò chơi vận động: Thi nói nhanh - Hoạt động tự chọn. Tiến hành: + Nội dung chính: - Cô giới thiệu tên bài đồng dao, cô đọc cho trẻ nghe. - Cô dạy trẻ đọc đồng dao dưới nhiều hình thức khác nhau. - Cô động viên trẻ đọc to, rõ ràng… + Nội dung kết hợp: Trò chơi: Thi nói nhanh - Tổ chức cho bé chơi “Thi nói nhanh”, cô động viên trẻ tham gia chơi sôi nổi, đúng luật… - Bé chơi với những đồ chơi bé thích. HỌC, CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Hát bài “Quả gì ?” Tiến hành: - Cô mở nhạc cho trẻ nghe, hỏi trẻ tên bài hát. - Cô hát cho trẻ nghe, cô cho trẻ hát theo nhạc nền, cô chú ý sửa sai. - Cô cho trẻ hát đối giữa các tổ, cô độ động viên trẻ hát nhịp nhàng theo nhạc, hát kết hợp động tác minh họa. * Chơi ở góc: Cô trao đổi, trò chuyện với trẻ về các góc chơi, cho trẻ tự chọn góc chơi trẻ thích, trẻ chơi, cô quan sát, dộng viên nhắc nhở… NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ba ngày 02 tháng 02 năm 2010 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Bé Làm Họa Sĩ Tí Hon Vẽ Theo Ý Thích I/ Mục đích: - Trẻ biết củng cố những kỹ năng đã học, trẻ vẽ về các loại rau, củ, quả theo ý thích của mình. - Rèn các kỹ năng đã học như: vẽ nét thẳng, nét cong, nét xiên để vẽ theo ý thích và tô màu phù hợp. => Giáo dục trẻ tính thẩm mỹ khi tạo ra sản phẩm. II/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh về một số loại rau, củ, quả. - Bút màu, vở tạo hình… - Giá trưng bày sản phẩm. III/ Tiến hành: * Hoạt động 1: Hát và vận động “Vườn cây của ba” - Tổ chức cho bé “Thử tài đoán giỏi” - Trao dổi với trẻ về một số loại rau, củ, quả trẻ đoán được. * Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại. - Cô cho trẻ quan sát, đàm thoại về các loại một số loại rau, củ, quả. - Cô tiếp tục cho trẻ quan sat tranh vẽ một số loại rau, củ, quả để hình thành các kỹ năng vẽ cho trẻ bằng câu đố hay đoạn thơ… - Tranh vẽ gì đây? Quả này là quả gì? Đây là xoài chín hay xoài xanh? Muốn vẽ được quả xoài thì dùng nét gì để vẽ? - Tương tự với một số loại rau, quả cô chuẩn bị sẵn, cô đi sâu vào kỹ năng vẽ - tô màu… Trao đổi với trẻ về ý định sẽ vẽ gì? - Cô cho trẻ nhắc lại kỹ năng vẽ - tô màu, - Cô cùng trẻ trao đổi về bố cục vở, tư thế ngồi vẽ… * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện. - Tổ chức cho trẻ vẽ theo ý của mình về các loại rau, củ, quả. - Côp quan sát, động viên, gợi mở ý tưởng, sáng tạo trong sản phẩm của mình. * Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm. - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm, nhận xét sản phẩm. Cô nhận xét chung. * Kết thúc hoạt động: Hát “Trồng cây”. CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC Góc âm nhạc - Vẽ, nặn, cắt dán về một số loại rau, củ, quả bé thích. Tiến hành: - Trò chuyện trao đổi với trẻ về chủ đề chơi. Cô giới thiệu với trẻ về góc chủ đạo trong ngày: Góc âm nhạc, cô cùng trẻ trao đổi về các ý tưởng tạo sản phẩm. - Lựa chọn các nguyên vật liệu phù hợp để tạo sản phẩm. - Tổ chức cho trẻ tham gia tạo các sản phẩm khác nhau. - Động viên trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động. - Cho trẻ chọn và lấy kí hiệu về góc chơi. - Cô quan sát bao quát góc chơi, tham gia chơi cùng trẻ. - Cùng trẻ giao lưu các góc chơi và nhận xét sau khi chơi. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Ca dao: Bầu ơi thương lấy bí cùng. - Chơi: “Chuyển rau, củ, quả”. - Hoạt động tự chọn. Tiến hành: + Nội dung chính: - Tổ chức cho trẻ nghe cô đọc ca dao. - Cô cho trẻ đọc theo cô nhiều lần. - Tổ chức cho trẻ đọc dưới nhiều hình thức khác nhau. Cô động viên trẻ đọc to, rõ ràng. + Nội dung kết hợp: - Tổ chức cho bé chơi “Chuyển rau, củ, quả”, và chơi những đồ chơi bé thích. - Cô động viên trẻ tham gia chơi vui vẻ cùng cô và các bạn. - Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011 KPXH: Khám phá về mùa xuân Chơi và hoạt động ở các góc: Góc đóng vai. Bán hoa, quả mùa xuân. Hoạt động ngoài trời: Hát những bài hát về mùa xuân TCVĐ: Lộn cầu vòng Hoạt động tự chọn Học, chơi hoạt động theo ý thích:Hát “Sắp đến tết rồi” - Thứ ba ngày 18 tháng 01 năm 2011 PTTC: VĐCB: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng HT: Tay 4 TCVĐ: Cáo và thỏ Chơi và hoạt động ở các góc: Góc xây dựng: Xây công viên hoa Hoạt động ngoài trời: Quan sát vườn trường TCVĐ: Thả khăn Hoạt động tự chọn Học, chơi hoạt động theo ý thích: Thơ: “Hoa đào, hoa mai” KẾ HOẠCH TUẦN 3 Chủ đề nhánh: Mùa Xuân - Tết Nguyên Đán Thực hiện từ ngày 22/02 đến ngày 26/ 02/ 2010 (Chiều) Thứ hai 22/02 Thứ ba 23/02 Thứ tư 24/02 Thứ năm 25/02 Thứ sáu 26/02 ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN - Giáo viên đón trẻ nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trò chuyện, trao đổi với bé về những ngày tết ở gia đình bé. - Tổ chức cho bé tập thể dục sáng. - Hô hấp 1 : Gà gáy ò ó o... - Tay vai 1 : Tay đưa ra phía trước gập trước ngực. - Chân 2 : Ngồi khuỵu gối - Bụng 3 : Đứng nghiêng người sang 2 bên. - Bật 1 : Bật tiến về trước. HOẠT ĐỘNG HỌC - Trao đổi trò chuyện với trẻ về tết nguyên đán. * Tích hợp: Đếm số lượng bánh mứt của từng gia đình. - Trò chuyện về mùa xuân. - Ca hát “Mùa xuân” - NH: Mùa xuân ơi ? - TC: MI- son – la. - VĐ: Vỗ tay theo phách. - Trao đổi với trẻ về các loại bánh ngày tết. - Truyện: “Sự tích bánh chưng, bánh dày” - Trao đổi về quần áo ngày tết của bé. - Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 8. - Trao đổi về một số bánh mứt ngày tết. - Làm quen nhóm chữ m, n, l. CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC - Góc xây dựng: Xây công viên hoa ngày tết, xây hội chợ xuân. - Góc sách: Làm sách tranh, xem truyện tranh về ngày tết nguyên đán. - Góc âm nhạc: Vẽ, nặn, cắt dán về ngày tết nguyên đán, mùa xuân. - Góc học tập: Xếp hột, chơi lô tô về một số loại hoa ngày tết, chơi với các chữ số, chữ cái, vui chơi cùng kidsmart. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc vưởn hoa của bé, chăm sóc cây, thả vật chìm nổi, chơi với cát nước. - Góc đóng vai: Cửa hàng bán hoa ngày tết, chơi gia đình. - Góc khám phá: Về sự phát triển của cây từ hạt. - Thi gói bánh ngày tết. - Chơi: Ném còn. - Hoạt động tự chọn. - Thơ: “Mùa xuân” - Chơi: rồng rắn. - Hoạt động tự chọn. - Hát: “Bánh chưng xanh” - Chơi: Bịt mắt bắt dê. - Hoạt động tự chọn. - Giải câu đố về môt số loại cây, rau. - Chơi: Thi nói nhanh. - Hoạt động tự chọn. - Xem tranh ảnh về ngày tết. - Chơi: Lộn cầu vòng. - Hoạt động tự chọn. HỌC, CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Kể chuyện: “Nàng tiên của mùa xuân”. - Chơi ở góc. - Nghe những bài hát tết mùa xuân. - Chơi ở góc. - Đọc thơ: “Gói bánh chưng” - Chơi ở góc. - Khám phá ngôi nhà toán học của Millie. - Chơi ở góc. - Đồng dao: “Lúa ngô là cô đậu nành” - Chơi ở góc. * Hiệu Phó Chuyên Môn

File đính kèm:

  • docChu de the gioi thuc vat mua xuan.doc