Chủ điểm : thế giới thực vật+ Tết và mùa xuân

- Hô hấp: thổi bóng bay

- Tay vai: hai tay dang ngang, đặt lên vai

- Chân: tay chống hông, chân trước khụy, chân sau thẳng

- Bụng: tay chống hông, nghiêng người sang hai bên

- Bật: bật bật tại chổ

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1963 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ điểm : thế giới thực vật+ Tết và mùa xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chữ b viết thường ( cô gắn lên bảng). - Cô phát âm 3 lần. * Cấu tạo chữ b gồm 1 nét thẳng bên trái nét cong bên phải. * Cho trẻ tạo dáng chữ b. v Làm quen chữ d - Cô gắn tranh cây dừa . - Cô gắn từ và cho trẻ cùng đọc với cô - Cho trẻ tìm chữ cái có nét cong và nét thẳng * Cô gắn chữ d lên và giới thiệu: đây là chữ d in thường và đây là chữ d viết thường. - Cô phát âm 3 lần. - Cô cho trẻ nói cấu tạo chữ d. - Cô cho trẻ tạo dáng chữ d. v So sánh: chữ b và d. - Giống nhau: có nét thẳng và nét cong. - Khác nhau: chữ b có nét sổ thẳng bên tay trái, chữ d nét sổ thẳng bên phải. v Làm quen chữ đ - Cho trẻ xem tranh cành đào. - Cô gắn từ và cho trẻ đọc cùng cô . * Giới thiệu chữ đ. Cô phát âm 3 lần. - Cấu tạo chữ đ gồm 1 nét cong trái và nét thẳng bên phải, phía trên có nét ngang ngắn. * So sánh : d và đ. - Giống nhau: nét cong và nét sổ thẳng. - Khác nhau: chữ d không có nét ngang, chữ đ có nét ngang. * Hoạt động 3: Trò chơi: thi đọc nhanh - Cháu đọc chữ nhanh , chậm theo tay chỉ của cô. - Cô quan sát tuyên dương. Ø Gắn hoa vào chữ b,d,đ. - Cô có hoa thưởng cho 3 đội, mời 3 đội lên thi đua gắn. - Hoa màu đỏ vào chữ b, hoa vàng vào chữ d, hoa hồng vào chữ đ. - Cô kiểm tra tuyên dương. Ø Thi đua gạch chân chữ b,d,đ. - Cô cho 3 trẻ của 3 đội lên gạch chân b,d,đ. - Cô kiểm tra tuyên dương - Trẻ hát và cùng cô trò chuyện - Tranh vẽ bánh chưng - Trẻ đồng thanh từ. - Trẻ quan sát. - Trẻ thực hiện - Trẻ quan sát. - Lớp phát âm 2 lần, bạn trai, bạn gái, cá nhân phát âm. - Cô cho 1 trẻ nhắc lại. - Trẻ tạo dáng. - Trẻ nhận xét tranh - Trẻ tìm chỉ chữ cái d - Lớp phát âm, tổ, cá nhân phát âm. - Trẻ nhắc lại - Trẻ tạo dáng. - Cháu nêu nhận xét - Trẻ quan sát tranh và tham gia đọc từ - Lớp phát âm 2 lần, tổ, cá nhân phát âm. - Cho 2 trẻ nhắc lại. - Trẻ nhận xét. - Lớp, tổ. Hát” Lý cây bông” về 2 hàng dọc - Lần lượt 2 trẻ thi đua lên gắn hoa. - Tham gia tích cực V - HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG: - Nhận xét nêu gương các hoạt động trong ngày. - Cho trẻ cắm cờ. Thứ năm ngày 09 tháng 01 năm 2014 I- THỂ DỤC SÁNG - Hô hấp: thổi bóng bay - Tay vai: hai tay dang ngang, đặt lên vai - Chân: tay chống hông, chân trước khụy, chân sau thẳng - Bụng: tay chống hông, nghiêng người sang hai bên - Bật: bật tại chổ II- HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TÊN HOẠT ĐỘNG: ĐẾM ĐẾN 9,NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 9 Ngày dạy: 09/01/ 2014 I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nhận biết được các nhóm có 9 đối tượng và nhận ra chữ số 9 - Kỹ năng: Rèn cho trẻ đếm nhanh qua việc thực hiện các trò chơi, luyện tập - Thái độ: Giáo dục trẻ về đếm cho ba mẹ và người thân xem II Chuẩn bị: Đồ dùng của cô và trẻ Mô hình chợ hoa Chữ số 7,8,9 Rổ đồ dùng có đựng hột hạt, chữ số 7,8,9 v Nội dung tích hợp: - GDAN “ Em yêu cây xanh” III.Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Hoạt động 1: Bé vui trò chuyện - Cho trẻ hát bài “sắp đến tết rồi” - Đàm thoại với trẻ: + Các con vừa hát bài hát nói về con gì? + Thế không khí vào ngày tết như thế nào ? + Tết các con thường đi đâu ? *Hoạt động 2: Bé tham quan chợ hoa - Bây giờ các con có muốn cùng cô đến thăm quan chợ hoa không? - Cho trẻ quan sát chợ hoa. - Đàm thoại với trẻ: + Chợ hoa có những loại hoa gì ? + Có bao nhiêu cây hoa cúc? + Các con nhìn xem chợ hoa có mấy cây hoa mai? + Vậy số cây hoa cúc và số cây hoa mai như thế nào so với nhau? + Muốn bằng nhau thì ta phải làm gì? + Bây giờ số cây hoa cúc và số cây hoa mai bằng nhau chưa con? + Bằng nhau và bằng mấy? + Vậy tương ứng với chữ số mấy? + Bạn nào lên tìm giúp cô chữ số 9 - Tiếp tục cho trẻ đếm hoa đào và hoa sứ *Hoạt động 3: Trò chơi “Đếm theo yêu cầu của cô” - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô quan sát, giúp đỡ trẻ - Đại diện mỗi đội lên trình bày lại cách xếp của đội mình - Nhận xét – tuyên dương Kết thúc Trẻ hát Trẻ đàm thoại cùng cô Trẻ quan sát Trẻ đàm thoại - Trẻ thực hiện cùng cô Hát “ Em yêu cây xanh” về chữ u Trẻ lắng nghe Trẻ chơi III- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI { Gieo hạt { Kéo co { Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu: -Trẻ hứng thú tham gia trò chơi gieo hạt -Trẻ biết giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường -Phát triển các tố chất vận động khi chơi trò chơi -Hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động II. Chuẩn bị: -Sân trường sạch sẽ -Đồ chơi ngoài trời an toàn cho trẻ -Phấn – vòng ,sỏi, dây thừng III. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Hoạt động 1: “ Gieo hạt bạn nhé! - Cô và trẻ hát “Khúc hát dạo chơi” ra ngoài trời - Cho trẻ kể tên các loại cây trong trường - Cây có ích lợi gì? - Hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con chơi trò chơi “ gieo hạt” - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô quan sát chú ý trẻ *Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Kéo co”. Cô đưa sợi dây thừng cho trẻ xem và hỏi trẻ Sợi dây này để chơi trò chơi gì Cho trẻ nêu cách chơi -Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi. -Cho trẻ tham gia chơi. -Tuyên dương động viên trẻ. -Nhận xét sau mỗi lần chơi. *Hoạt động 4: Chơi tự do. -Cô phát phấn, vòng, bóng cho trẻ chơi. -Trẻ chơi cô quan sát theo dõi đảm bảo sự an toàn cho trẻ. -Cô cùng chơi với trẻ. -Nhận xét sau khi chơi xong. -Cho trẻ đi vệ sinh. -Kết thúc Hát và ra ngoài trời Kể tên các loại cây Tham gia chơi - Trẻ tham gia chơi -Chơi theo sự hướng dẫn của cô. Trẻ đi vệ sinh IV-HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Cho trẻ thực hiện tập toán - Vệ sinh, trả trẻ V - HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG: - Nhận xét nêu gương các hoạt động trong ngày. - Cho trẻ cắm cờ. ************************************** Thứ saùu ngày 10 tháng 01 năm 2014 I- THỂ DỤC SÁNG - Hô hấp: thổi bóng bay - Tay vai: hai tay dang ngang, đặt lên vai - Chân: tay chống hông, chân trước khụy, chân sau thẳng - Bụng: tay chống hông, nghiêng người sang hai bên - Bật: bật tại chổ II- HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: KPKH TÊN HOẠT ĐỘNG: TÌM HIỂU MỘT SỐ LOẠI CÂY XANH Ngày dạy: 10/01/ 2014 I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm và ích lợi của cây xanh - Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ cho trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc cây II Chuẩn bị: Đồ dùng của cô: Tranh trồng cây, chăm sóc cây Cây xanh trong vườn trường Tranh lợi ích của cây Đồ dùng của trẻ Sưu tầm lá một số cây gần gũi III. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Hoạt động 1: Dạo quanh vườn trường - Cô cùng trẻ dạo quanh vườn trường - Cô yêu cầu trẻ quan sát và đàm thoại cùng trẻ về cây bàng, trùm vàng, cây xanh,… + Các con có biết cây này là cây gì không? + Cây này có các bộ phận nào? + Lá cây như thế nào? Thân cây ra sao? + Cây có ích gì? + Cây sống được là nhờ gì? *Hoạt động 2: Cây lớn lên như thế nào? - Sau khi cho trẻ quan sát và đàm thoại, cô cùng trẻ về lớp, nhặt một vài lá - Cô cho trẻ xem tranh về quá trình phát triển của cây - Để cây xanh phát triển tốt các con phải làm gì? - Cho trẻ xem tranh về việc chăm sóc cây của bé - Cây xanh có ích lợi rất lớn cho môi trường. Vậy cây xanh có ích gì cho môi trường sống của chúng ta - Các con có bảo vệ cây xanh không? - Chúng ta chăm sóc, bảo vệ cây bằng cách nào? *Hoạt động 3: Trò chơi “Đoán tên cây qua lá” - Phổ biến cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Quan sát, giúp đỡ trẻ - Nhận xét – tuyên dương Trẻ dạo vườn trường Trẻ quan sát và đàm thoại Trẻ xem tranh và đàm thoại cùng cô Trẻ lắng nghe Trẻ chơi III- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI { Hát các bài hát về chủ đề { Mèo đuổi chuột { Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ tham gia hát vận động các bài hát trong chủ đề. - Phát triển tình cảm thẩm mỹ cho trẻ. - Hứng thú tham gia chơi trò chơi dân gian “ Mèo đuổi chuột” - Không tranh giành đồ chơi với bạn. II. Chuẩn Bị: - Sân trường rộng rãi sạch sẽ - Đồ chơi ngoài trời. III. Tổ Chức Hoạt Động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Hoạt động 1: Bé ca hát - Cô giáo giới thiệu các bài hát trong chủ đề cho trẻ hát: “ Lá xanh, em yêu cây xanh, lý cây bông, sắp đến tết….”. - Cho trẻ hát theo lớp - nhóm – cá nhân. - Chú ý sửa sai cho trẻ. - Tuyên dương trẻ - Động viên trẻ mạnh dạn tham gia hát, vận động, sử dụng nhạc cụ âm nhạc - Cô nhận xét tuyên dương. * Hoạt động 2: Chơi trò chơi dân gian “ Mèo đuổi chuột”. -Cô giới thiệu trò chơi. -Cô nêu cách chơi, luật chơi. -Cho trẻ tham gia chơi. - Nhận xét sau mỗi lần chơi. - Nhận xét tuyên dương * Hoạt động 3: Chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời - Nhắc trẻ không giành đồ chơi với bạn - Nhận xét sau khi chơi - Cho trẻ đi vệ sinh - Đọc thơ cùng cô theo lớp – nhóm – cá nhân. -Bé tham gia ca hát - Nghe cô nêu cách chơi - Tham gia chơi cùng cô - Chơi theo sự hướng dẫn của cô. IV-HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Thöïc hieän taäp taïo hình - Chôi töï do V - HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG: NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I/ Mục Đích Yêu Cầu: -Trẻ mạnh dạn biểu diễn văn nghệ. -Biết các tiêu chuẩn trong tuần. -Thực hiện tốt các tiêu chuẩn bé ngoan. -Mạnh dạn nhận xét mình và bạn. -Giáo dục trẻ ngoan vâng lời người lớn. II/ Chuẩn Bị: -Bảng bé ngoan. -Cờ bé mgoan. -Các bài hát trong chủ đề. -Dụng cụ âm nhạc. III/ Tổ Chức Hoạt Động: Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Trẻ * Hoạt Động 1: Kể về một tuần. -Cho trẻ hát bài “ Cả tuần đều ngoan”. +Một tuần có mấy ngày? +Mấy ngày con phải đi học? Đó là những ngày nào? +Con được nghỉ ngày nào? Được nghỉ ở nhà con làm gì? +Đi học con được làm gì? +Hôm nay là thứ mấy con được làm gì? * Hoạt Động 2: Bé ngoan. -Cô mời cá nhân trẻ kể lại các tiêu chuẩn cô đưa ra trong tuần. -Mời từng tổ nhận xét. Tổ trưởng nhận xét mình và các bạn trong tổ. -Cô nhận xét chung. -Cho trẻ ngoan cắm cờ. -Tuyên dương trẻ cắm cờ. Động viên trẻ chưa được cắm cờ, cố gắng để lần sau được cô khen. -Cô đưa ra tiêu chuẩn mới. * Hoạt Động 3: Bé ca hát. -Cô cho trẻ hát biểu diễn các bài hát trong chủ đề. -Mời lớp – nhóm – cá nhân biểu diễn. -Kết thúc. -Hát + trả lời câu hỏi của cô. -Cá nhân trẻ nhắc lại tiêu chuẩn của cô. -Bé ngoan lên cắm cờ. -Trẻ hát bài hát trong chủ đề.

File đính kèm:

  • docgiao an thuc vat khoi la.doc