Chủ đề nhánh 1: Đăk Nông – Krông Nô mến yêu

- Cô đón Trẻ vào lớp: Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ.

- Trò chuyện: Trò chuyện về một số phong tục tập quán của quê hương, một số phong cảnh đẹp, trò chuyện về tên tỉnh, tỉnh huyện, tên xã, những ngành nghề truyền thống của quê hương.

 

doc63 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2255 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề nhánh 1: Đăk Nông – Krông Nô mến yêu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2 . Những trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khỏe và giáo dục : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 20 tháng 3 năm 2013 CHỦ ĐỀ NHÁNH: MÙA HÈ CỦA BÉ Hoạt động học: Phát triển nhận thức TOÁN: CHIA SỐ LƯỢNG 10 THÀNH HAI PHẦN I/ Mục tiêu chung. - Trẻ biết chia nhóm số lượng 10 thành 2 phần bằng các cách khác nhau : 1:9, 2:8, 3:7, 4:6, 5:5 và gắn chữ số tương ứng. - Trẻ hiểu nhóm có lượng ban đầu là 10, trẻ có thể tách ra hai nhóm bằng nhiều cách khác nhau, khi gộp lại sẽ trở về số lượng ban đầu là 10. Trẻ nắm được kết quả của từng cách chia. - Trẻ có ý thức trong giờ học. II/ Chuẩn bị: 1/ Không gian tổ chức: Trong lớp học 2/ Đồ dùng: - Mỗi trẻ 10 cô mây, thẻ số từ 1 đến 10. -Bảng cài để trẻ chia. 3/ Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, dùng lời, thực hành. III/ Nội dung kết hợp: Âm nhạc, thể dục, thơ IV/ Tiến trình tổ chức hoạt động: + Mở đầu hoạt động: Gây hứng thú -Hát “Mây và gió” - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về gì? => Các con biết không, mây và gió là hiện tượng thiên nhiên, ngoài ra chúng ta còn biết những hiện tượng thiên nhiên nào nữa? - Thiên nhiên mang đến cho chúng ta rất nhiều điều kì thú và hấp dẫn.Vì vậy chúng ta phải biết trân trọng và giữ gìn các hiện tượng tự nhiên nhé! - Hôm nay có các cô mây và ông mặt trời đến thăm lớp mình đó, để xem có bao nhiêu cô mây và ông mặt trời đến chúng mình cùng đếm và chia số lượng của các cô mây và ông mặt trời thành 2 phần nhé! + Hoạt động trọng tâm: Chia số lượng 10 thành hai phần. a/ Ôn gợi nhớ: -Cho trẻ tìm xung quanh lớp có nóm đồ dùng gì có số lượng 10 và ít hơn 10. - Tìm gắn vào cho đủ số lượng 10 và gắn chữ số tương ứng. - Lớp kiểm tra lại và đồng thanh các nhóm. - Đọc thơ “ Trưa hè” b/ Bé với những cách chia. -Lớp hát bài”đếm sao” và về chỗ ngồi -Cô gắn 10 cô mây lên bảng cho trẻ đếm và đặt chữ số tương ứng. - Từ nhóm số lượng 10 có rất nhiều cách chia thành 2 phần, Cô chọn một cách chia(1:9) và nói kết quả, đặt số tương ứng sau đó gộp lại. - Cho trẻ chia theo ý thích sau đó hỏi một trẻ: + Con có cách chia như thế nào? Cô gắn cách chia đó lên bảng để cả lớp cùng quan sát. + Ai có cách chia giống với cách chia của bạn? + Gọi một vài trẻ có cách chia giống cách chia của bạn, sau đó cô chia các cách chia khác của những trẻ khác. + Khi gộp hai nhóm lại thì sẽ bằng mấy? -Tương tự các cách chia khác. - Cho trẻ chia theo yêu cầu của cô: 1:9, 2:8, 3:7, 4:6, 5:5. Sau mỗi cách chia cô cho trẻ gộp hai nhóm lại, đếm và nói kết quả, gắn số tương ứng. - Khi chia 10 thành hai phần ta có mấy cách chia? => Khi chia 10 thành hai phàn ta có 5 cách chia, môi cách chia cho ta kết quả khác nhau, nhưng khi gộp lại đều bằng 10. * Trò chơi luyện tập: + Trò chơi 1: Thi xem đội nào nhanh: Cho 3 tổ đứng thành 3 hàng dọc, khi có hiệu lệnh của cô, bạn đầu hàng đi theo đường hẹp lên nối cách chia mà mình đã học, sau đó về đứng cuối hàng, bạn khác tiếp tục. Đội nào nối được nhiều, nhanh và không phạm luật thì thắng cuộc. + Trò chơi 2: Chung sức: Cho 3 tổ ngồi 3 vòng tròn, cô phát cho mối đội một tấm bìa, có vẽ các cách chia số lượng 10 thành 2 phần, yêu cầu các nhóm hãy tự chia theo các cách đã học, và gắn thẻ só tương ứng vào từng nhóm. Đội nào thực hiện được nhiều nhóm và nhanh theo yêu cầu của cô thì thắng cuộc. + Kết thúc hoạt động: Bé đi tìm mùa hè. -Cho cháu hát bài : “Mùa hè đến” ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1 . Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : 1.1 Nội dung chưa đạt được và lý do : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….….……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 1.2 Những thay đổi cần thiết …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2 . Những trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khỏe và giáo dục : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 5 ngày 21 tháng 3 năm 2013 CHỦ ĐỀ NHÁNH: MÙA HÈ CỦA BÉ Hoạt động học: Phát triển ngôn ngữ Đề tài: TRUYỆN “ SỰ TÍCH MÙA XUÂN” I/ Mục tiêu chung. -Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nắm bắt được trình tự câu chuyện. - Chú ý nghe chuyện, thể hiện được thái độ và cảm xúc. - Phát triển ngôn ngữ, khả năng tưởng tượng, sáng tạo. - Trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc. - Biết kể chuyện sáng tạo và thể hiện được giọng điệu nhân vật. II/ Chuẩn bị: 1/ Không gian tổ chức: Trong lớp học 2/ Đồ dùng: Mô hình, tranh minh họa. -Trò chơi, bài hát theo chủ đề. 3/ Phương pháp: Dùng lời III/ Nội dung kết hợp: Âm nhạc, thể dục IV/ Tiến trình tổ chức hoạt động + Mở đầu hoạt động:Mùa hè của bé. -Hát “ Mùa hè đến” + Các con vừa hát bài gì? + Trong bài hát nhắc đến mùa gì? + Mùa hè khí hậu như thế nào? + Một năm có bao nhiêu mùa? Mùa nào đẹp nhất? + Theo con, vì sao mọi người lại thích mùa xuân? =>Mùa xuân ai cũng thích nhưng ngày xưa chỉ có 3 mùa: Thu, hè, đông mà lại không có mùa xuân, các con biết vì sao không? Bây giờ cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện “ Sự tích mùa xuân” do - Trò chơi “ bốn mùa” + Hoạt động trọng tâm: Sự tích mùa xuân. -Cô kể lần 1 theo tranh. - Tóm tắt chuyện. - Cô kể lần 2 theo mô hình rối. - Trích dẫn làm rõ ý. * Đàm thoại: + Cô vừa kể các con nghe câu chuyện gì? Do ai sáng tác? + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? + Ngày xưa chỉ có 3 mùa, đó là mùa nào? + Thời tiết mùa hạ, thu , đông như thế nào? + Khi thời tiết thay đổi, mẹ của thỏ bị ốm, tâm trạng thỏ như thế nào? + Thỏ đã làm gì để mẹ khỏi ốm? + Sau khi mẹ hết ốm, cô mùa xuân đã tặng thỏ cái gì? + Qua câu chuyện con học điều gì ở bạn thỏ? + Nếu không có mùa xuân, điều gì sẻ xảy ra? + Nếu các bạn không giúp thỏ thì điều gì sẽ xảy ra? + Nếu con là thỏ, con sẽ làm gì khi mẹ bị ốm? + Theo con, mình sẽ đặt tên chuyện là gì? =>giáo dục trẻ biết chăm sóc, kính yêu bố mẹ, đoàn kết giúp đỡ bạn bè... - Hát “Mùa xuân đến rồi” * Bé đi tìm mùa xuân. - Cho trẻ kể chuyện sáng tạo theo tranh. - Cho trẻ chơi đóng kịch, tự chọn vai chơi. Cô là người dẫn chuyện. + Kết thúc hoạt động: Bé đi tìm cơn mưa -Cho trẻ chơi trò chơi “Trời nắng trời mưa” ra ngoài tham gia hoạt động ngoại khóa. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1 . Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : 1.1 Nội dung chưa đạt được và lý do : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….….……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 1.2 Những thay đổi cần thiết …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2 . Những trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khỏe và giáo dục : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 6 ngày 22 tháng 3 năm 2013 CHỦ ĐỀ NHÁNH: MÙA HÈ CỦA BÉ Hoạt động học: Phát triển thẩm mĩ Đè tài: TẠO HÌNH: VẼ BIỂN MÙA HỀ I/ Mục tiêu chung. - Trẻ biết phối hợp các nét vẽ tạo nên các lớp sóng biển, tạo nên cảnh biển có sóng nước, có thuyền, ông mặt trời, mọi người tắm biển... - Rèn kĩ năng vẽ cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu thích giờ học, quý trọng sản phẩm làm ra. II/ Chuẩn bị: 1/ Không gian tổ chức: Trong lớp học 2/ Đồ dùng: - Hình ảnh những cảnh biển, tranh cô vẽ về biển, giấy bút, bài hát, theo chủ đề. 3/ Phương pháp: Dùng lời, quan sát , thực hành. *Nội dung tích hợp: Trò chơi, thơ, bài hát... III/ Tiến trình tổ chức hoạt động: + Mở đầu hoạt động: Bé yêu biển. -Hát “ Em yêu biển lắm” - Các con vừa hát bài gì? - Trong bài hát nói đến điều gì? - Các con đã được đi biển chưa? => Các con ơi, mùa hè chúng ta được đi chơi, nghỉ mát. Nhưng mùa hè nắng nóng các con phải biết giữ gìn cơ thể, không uống nước lã...khi đi chơi phải đi theo bố mẹ, nhất là khi ra biển, chúng mình không được tự ý xuống biển các con nhớ chưa? - Mùa hè đến, chúng ta lại được bố mẹ đưa đi tham quan, đặc biệt một số bạn được đến vùng biển. Các con có muốn vẽ về biển mùa hè không? Bây giờ chúng mình cùng làm họa sĩ nhé. + Hoạt động trọng tâm: Biển của bé. -Cô và trẻ cùng trò chuyện về phong cảnh của biển mùa hè. + Tranh biển nha trang + Tranh biển vịnh hạ long. + Tranh biển có mọi người tắm biển - Cho trẻ quan sát tranh mẫu và nêu lên nhận xét về bố cục và màu sắc. - Cô vẽ mẫu cho cháu xem, vừa vẽ vừa hướng dẫn cách vẽ và cách tô màu cho cháu. - Cháu vẽ biển bằng các nét vẽ cơ bản, có sóng biển, có mọi người tắm biển, sau đó tô màu theo mẫu của cô. - Hát “Mùa hè đến” * Bé làm họa sĩ. - Các con ơi, hãy thể hiện tài năng của mình ngay bây giờ, nào! Chúng ta bắt đầu thôi. - Cho cháu vẽ, cô theo dõi, gợi ý, hướng dẫn cháu vẽ hoàn thành sản phẩm. Gợi ý trẻ vẽ sáng tạo. - Cô hướng dẫn cho cháu chọn màu tô cho phù hợp. - Kết thúc cho cháu trưng bày sản phẩm của mình. * Hội chợ triển lãm: - Cho cháu lên nhận xét sản phẩm của bạn: + Con thích sản phẩm nào? + Vì sao con thích? -Cô nhận xét thêm. Tuyên dương bài sáng tạo. - Trò chơi :”Bốn mùa” + Kết thúc hoạt động: Bé đi tắm nắng -Cho cháu ra sân chơi tắm nắng hát “ trời nắng, trời mưa” ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1 . Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : 1.1 Nội dung chưa đạt được và lý do : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….….……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 1.2 Những thay đổi cần thiết …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2 . Những trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khỏe và giáo dục : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docnuoc.doc