Chủ đề 5 Một số cây xung quanh bé - Tết và mùa xuân

- Cô cùng trẻ treo những bức tranh có liên quan đến chủ đề một số cây xung quanh bé - tết và mùa xuân.

- Cô cùng trẻ trang trí lớp theo chủ đề

- Giới thiệu một số nội dung sẽ học trong chủ đề

+ Cây xanh

+ Một số lọai hoa

+ Một số loại quả

+ Một số loại rau

+ Tết và mùa xuân

- Làm quen với một số bài hát, bài thơ sẽ học trong chủ đề.

- Cô cùng trẻ làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho chủ đề và bài học.

- Huy động phụ huynh đóng góp đồ dùng đồ chơi nguyên vật liệu, phế liệu phục vụ cho chủ đề.

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề 5 Một số cây xung quanh bé - Tết và mùa xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhau, biết được quá trình sinh trưởng và lớn lên của cây xanh, sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đối với cây xanh. - Trẻ biết cây xanh có nhiều lợi ích khác nhau đối với đời sống con người ( cho gỗ, hoa, quả, rau, làm thuốc, làm cho không khí trong lành) 2. Kỹ năng - Trẻ thuộc 1 số bài thơ bài hát về cây xanh như: Em yêu cây xanh, cây dây leo. 3. Thái độ - Gd trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ cây xanh, vệ sinh môi trường sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ - Một số cây xanh, hạt, lá cây quen thuộc. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức, giới thiệu bài. - Cho trẻ ra vườn cây thăm quan - Cho trẻ chơi trò chơi “ Gieo hạt”. Dẫn dắt giới thiệu bài. 2. Trò chuyện với trẻ về cây xanh - Cho trẻ kể tên các loại cây xanh mà trẻ biết trong vườn cây. + Các con thấy có nhiều cây không? + Cây xanh thường được trồng ở đâu? + Trồng cây xanh cho ta lợi ích gì? - Cho trẻ kể tên các loại cây cho những lợi ích khác nhau như: tên các cây xanh cho quả, cho bóng mát, lấy gỗ... + Muốn có nhiều cây xanh chúng ta phải làm gì? + Cây xanh sống được nhờ đâu? 3. Trò chuyện về sự sinh trưởng và phát triển của cây xanh. - Cô cho trẻ quan sát hạt cây. Cho trẻ đoán xem đó là hạt cây gì? + Chuyện gì sẽ xảy ra khi gieo những hạt giống này xuống đất? + Các con phải làm gì để cây nảy mầm xanh tốt? - Cho trẻ quan sát cây trưởng thành. + Cây có những đặc điểm gì? ( gốc, thân, cành, lá..) -> Cô chốt lại và giáo dục trẻ. - Cho trẻ hát bài: Em yêu cây xanh 4. Chơi trò chơi. Đoán cây qua lá - Cô nói cách chơi. Cô giơ lá cây nào thì trẻ phải đoán được đó là lá cây nào. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Cô nhận xét. 5. Cho trẻ đọc bài thơ hoa kết trái. - Cô cho trẻ đọc theo nhiều hình thức thi đua nhau - Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ - Trẻ ra theo cô - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ nghe cô nói - Có ạ. - Trồng ở tromh vườn, trên rừng…. - Cho bòng mát…. Trẻ trồng và chăm sóc… - Trẻ trả lời. Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô - Trồng xuống đất…. Trẻ trả lời - Trẻ kể cùng cô Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi cùng cô Trẻ ra chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây mít TCVĐ: Gieo hạt, mèo đuổi chuột CTD: Chơi với lá hột, hạt, phấn.cây. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, lợi ích của cây mít. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát và trả lời câu hỏi cho trẻ 3. Thái độ - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô: cây mít, que chỉ 2. Đồ dùng của trẻ: Chơi với lá hột, hạt, phấn.cây, - Sân chơi sạch sẽ an toàn III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Ổn định tổ chức: Cô kiểm tra sức khỏe trẻ và trang phục của trẻ. 1. Quan sát: “Cây mít” - Cô cùng trẻ ra sân, đến chỗ cây cây mít cô dừng lại và hỏi trẻ. - Phía trước mặt các con là cây gì?( Cây mít) - Cây mít có đặc điểm như thế nào? (Gốc, thân, lá) - Gốc cây mít giúp cây làm gì?(hút chất dinh dưỡng) - Lá cây mít màu gì?( màu xanh) - Trồng cây mít để làm gì?( để lấy quả) - Bạn nào đã được ăn quả mít rồi? - Trước khi ăn ta phải làm gì?(Bỏ vỏ, ăn múi của quả mít) - Cô củng cố lại và giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây. 2. Trò chơi vận động: Gieo hạt, mèo đuổi chuột - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Chơi tự do: Chơi với lá cây, hột hạt, sỏi đá. - Cô giới thiệu các nhóm chơi cho trẻ chơi - Trẻ chơi cô chú ý quan sát trẻ. * Kết thúc: Cô nhận xét giờ chơi, cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi. ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU 1 NGÀY Tổng số trẻ đi học:.................................................................................................. Tình trạng sức khỏe:............................................................................................... Hành vi:................................................................................................................... Kiến thức:............................................................................................................... ................................................................................................................................ Biện pháp............................................................................................................. Ngày soạn: 24/12/2013 Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 27 tháng 2 năm 2013 HOẠT ĐỘNG HỌC: ÂM NHẠC Đề tài: Dạy hát: Em yêu cây xanh Nghe hát: Lý cây bông Trò chơi: Ai đoán giỏi I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Trẻ nghe biết tên bài hát, hát thuộc bài hát, hứng thú nghe cô hát bài hát: lý cây bông, cảm thụ được giai điệu mượt mà của bài hát. - Chơi trò chơi đúng luật hứng thú 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng hát: em yêu cây xanh, biết thể hiện tình cảm hồn nhiên trước cảnh đẹp thiên nhiên. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ trồng chăm sóc cây xanh II. CHUẨN BỊ: - Bài hát lý cây bông - Cô và trẻ gọn gàng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Trò chuyện - C« cho trÎ vµo líp ch¬i trò chơi: Gieo h¹t - Các con vừa chơi trò chơi gì? - Gieo hạt để làm gì các con? + Trång c©y xanh ®Ó lµm g×? + C©y xanh sèng ®­îc nhê ®©u? -> C« cñng cè l¹i vµ gi¸o dôc trÎ. Trong thiªn nhiªn cã rÊt nhiÒu lo¹i c©y xanh cây để lấy gỗ, cây để lấy quả, cây để lấy bóng mát. Trång c©y xanh t¹o cho m«i tr­êng xanh, s¹ch, ®Ñp. V× vËy cã mét bµi h¸t rÊt hay nãi vÒ c¸c b¹n nhá ®· trång c©y xanh ®Ó b¶o vÖ m«i tr­êng đó là bµi h¸t: "Em yªu c©y xanh" nhạc và lời của chú Hoàng Văn Yến. 2. Dạy hát bµi: Em yªu c©y xanh - C« h¸t 1 lÇn - Cho trẻ nghe hát bằng đĩa hát. => Nội dung của bài hát nói về sở thích của bạn nhỏ thích trồng cây xanh để cho con chim nhảy nhót trên cành, cho sân trường có nhiều bóng mát, có nhiều hoa… - Cả lớp hát cùng cô 2- 3 lần - Cô cho trẻ hát theo nhiều hình thức - Tæ, nhãm, c¸ nh©n h¸t. - TrÎ thùc hiÖn, c« bao qu¸t, ®éng viªn, söa sai. 3. Nghe h¸t: Lý cây bông - Bông xanh bông trắng rồi lại vàng bông … đó là nội dung của bài hát lý cây bông dân ca Nam Bộ - C« h¸t 1 lÇn. - LÇn 2 trÎ nghe b¨ng ®µi c« lµm ®iÖu bé minh ho¹ 4. Trß ch¬i: Ai đoán giỏi - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi - luật chơi - Tiến hành trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét sau khi chơi. * KÕt thóc. Cho trÎ ra ch¬i - Trẻ chơi - Gieo hạt - Để trồng cây. - Trẻ trả lời - Đất, nước, ánh sáng... - Trẻ nghe - Trẻ hát cùng cô - Trẻ hát -Trẻ nghe cô hát - Trẻ hưởng ứng cùng cô - Nghe cô nói cách chơi- luật chơi - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ ra chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Quả đu đủ. TCVĐ: Cướp cờ, Con thỏ. CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, lợi ích của quả đu đủ 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát và trả lời câu hỏi cho trẻ 3. Thái độ - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô: quả đu đủ, que chỉ 2. Đồ dùng của trẻ: Chơi với đồ chơi ngoài trời - Sân chơi sạch sẽ an toàn III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Ổn định tổ chức: Cô kiểm tra sức khỏe trẻ và trang phục của trẻ. 1. Quan sát: “quả đu đủ” - Cô cùng trẻ ra sân, đến chỗ quả đu đủ cô dừng lại và hỏi trẻ. - Phía trước mặt các con là quả gì?( quả đu đủ) - quả đu đủ có đặc điểm như thế nào? (trẻ trả lời) - Quả đu đủ có màu gì?(màu vàng) - Khi còn xanh quả màu gì?( màu xanh) - Bạn nào đã được ăn quả đu đủ rồi? - Trước khi ăn ta phải làm gì?(Bỏ vỏ, bỏ hạt, rửa tay trước khi ăn) - Cô củng cố lại và giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây. 2. Trò chơi vận động: Bóng tròn to, Con thỏ. - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời - Cô giới thiệu các nhóm chơi cho trẻ chơi - Trẻ chơi cô chú ý quan sát trẻ. * Kết thúc: Cô nhận xét giờ chơi, cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU DẠY TIẾNG VIỆT: Ôn các từ cuối tuần Ôn từ cũ: Cây rau rền, cây rau răm, cây rau cải làn. Ôn mẫu câu cũ: Đây là cây rau rền, đây là cây rau răm, đây là cây rau cải làn. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trẻ nghe hiểu và nói được chính xác các từ đã học:Cây rau rền, cây rau răm, cây rau cải làn. - Trẻ nghe hiểu, nói được các câu :"Đây là cây rau rền, đây là cây rau răm, đây là cây rau cải làn " 2. Kỹ năng: - Rèn luyện phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ ý thức chăm sóc bảo vệ cây xanh II. CHUẨN BỊ: - Cô chuẩn bị tranh : Cây đào, cây bưởi, cây chanh, cây ớt, cây mận III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1. Gây hứng thú. - Cô và trẻ hát bài:" em yêu cây xanh” - Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. - Giới thiệu bài học 2. Ôn từ và mẫu câu cũ. Cô xuất hiện các tranh cho trẻ đọc từ và đọc mẫu câu - Cả lớp đọc 3 lần - Tổ, cá nhân đọc - Cô động viên và khen ngợi trẻ - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. 3. Luyện tập. - Cho trẻ chơi trò chơi thi xem ai nói nhanh , cô xuất hiện tranh yêu cầu trẻ nói tên và nói đủ câu đủ từ * Kết thúc: Cho trẻ ra chơi . TỔ CHỨC VUI CHƠI VĂN NGHỆ - Cô giới thiệu chương trình sẽ biểu diễn. - Cô tổ chức cho trẻ biểu diễn các bài hát đã học theo nhiều hình thức khác nhau. + Tập thể hát bài: Em yêu cây xanh + Tổ hát kết hợp vỗ tay bài: “ Chú bộ đội” + Nhóm hát bài: “ Cháu yêu bà” + Cá nhân hát bài: “ Gà trống mèo con và cún con” - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Kết thúc: - Cô nhận xét giờ học. Cho trẻ ra chơi ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU 1 NGÀY Tổng số trẻ đi học:.................................................................................................. Tình trạng sức khỏe:............................................................................................... Hành vi:................................................................................................................... Kiến thức:............................................................................................................... ................................................................................................................................ Biện pháp...............................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao an chu de thuc vat(1).doc