- Trẻ biết được các nghề và tên gọi của các nghề phổ biến trong xã hội
- Biết đồ dùng , sản phẩm của các ngành nghề . Biết ích lợi và cách sử dụng chúng
- Biết công cụ hoạt động của những người làm những ngành nghề phổ biến
- Biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc chất liệu, công dụng của các loại công cụ , đồ dùng và sản phẩm của các ngành nghề
- Biết đồ dùng trang phục mùa đông , biết cách ăn mặc , giữ gìn sức khoẻ trong mùa đông
- Đếm, phân loại , phân nhóm , so sánh các ngành nghề và so sánh công cụ, đồ dùng, sản phẩm của các ngành nghề
34 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2625 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề : nghề nghiệp Thời gian thực hiện: từ 25/11/2013-27/12/2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẻ chú ý lên cơ
-Lưỡi liềm và cán liềm
-Cán liềm là một đoạn thẳng ngắn
-Lưỡi cày ,và phần thân cày
-Lưỡi cày hình tam giác
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Lớp hát
-Trẻ chú ý lên cơ
-Trẻ thực hiện
-Trẻ mang sản phẩm treo lên giá treo sản phẩm
-Cháu lên nhận xét
-Cháu chú ý lên cơ
-Cháu chú ý lên cơ
-Dạ
-Cháu chú ý lên cơ
- Cháu hát đi ra ngồi
3/ Hoạt động chuyển tiếp: dung dăng dung dẻ
4/ Hoạt độn ngồi trời
- Cho trẻ quan sát một số tranh về sản phẩm của nghề sản xuất
- TC: Ai ném xa nhất
- TCDG: Tập tầm vơng
- Chơi tự do.
5/ Hoạt động gĩc
*Góc nghệ thuật: Nặn đồ dùng, sản phẩm các nghề.
+ Chuẩn bị: đất nặn, bảng con, khăn lau.
+ Cách chơi: cơ trị chuyện với trẻ về sản phẩm của một số nghề như nghề nơng sản phảm là lúa, ngơ ,khoai ,sắn...Đồ dùng của chú cơng nhân như : Cái bay ,bàn xoa ,cái thước ... cho trẻ nặn đồ dùng ,sản phẩm các nghề ...
-Trẻ về góc chơi.
- Cơ bao quát trẻ chơi. đặt những câu hỏi gợi ý khi trẻ chơi
- Cô nhận xét buổi chơi
+Gĩc xây dựng: Lắp ráp dụng cụ nghề nơng
+ Góc phân vai: Bé tập làm nội trợ
+ Góc thiên nhiên: gieo hạt, quan sát cây nảy mầm
6 /Vệ sinh ăn trưa ngủ trưa
-Hướng dẫn cháu cách rửa tay ,đánh răng .lau mặt.
-Cháu biết rửa tay bằng xà bơng, sau khi đi vệ sinh
-Cháu biết rủa tay trước khi ăn ,giờ ăn khơng nĩi chuyện ,khơng làm rơi vãi cơm.
-Giờ ngủ khơng nĩi chuyện ,ngủ dậy biết xếp gối nệm .
- Mở nhạc dân ca bài hát Lý chiều chiều.
7/ Hoạt động chiều
- Làm quen chữ cái u,ư
- TC: Tạo dáng
- Chơi tự do,Vệ sinh ,nêu gương, trả trẻ.
II/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Chỉ số 102: 95% Trẻ biết dùng các kỹ năng nặn cơ bản để nặn đồ dùng của bác nơng dân.
- Cần chú ý cháu Thư ,kỹ năng nặn chưa đúng.
- Sức khỏe trẻ bình thường.
*******************************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ sáu ngày 29/ 11/ 2013
I/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
1/ Đĩn trẻ -trị chuyện:
+ Cơ đến lớp đúng giờ đĩn trẻ vào lớp, hướng trẻ vào gĩc chơi
+Trị chuyện với trẻ về chữ cái đã học
+Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của cháu
+Thể dục sáng.
2/ Hoạt động cĩ chủ đích: PTNN
Hoạt động: Phát triển ngơn ngữ
Đề tài: Làm quen chữ cái u,ư
a/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái u,ư, nhận ra chữ u,ư trong các cụm từ.( Chỉ số 91)
- Rèn luyên cho trẻ kỹ năng phát âm rõ ràng chính xác
- Giáo dục trẻ biết yêu quý một số nghề trong xã hội và yêu biển đảo quê hương
b/ Chuẩn bị:
- Tranh và từ tàu thủy, kéo lưới
- Thẻ chữ cái u,ư
- Nét rời chữ cái u,ư
- Tranh kèm từ cho trẻ chơi trị chơi
* Tích hợp: - Bài hát: Ba em là cơng nhân lái xe, Cháu hát về đảo xa, Ngày mùa vui, Em yêu biển đảo quê hương
-Đồng dao: Xay lúa, Nu na nu nống
c/ Tiến hành tổ chức
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
* Mở đầu hoạt động
- Hát bài: Ba em là cơng nhân lái xe
- Trị chuyện với trẻ vế một số nghề trong xã hội
- Cho trẻ tham quan mơ hình làng chài
- Các con xem xung quanh bờ biển cĩ những cây gì đây?
- Cịn đây ?
- Những người làm nghề chài lưới thì được gọi là gì?
- Muốn đánh bắt được nhiều tơm cá trên biển thì các bác ngư dân phải dùng đến phương tiện gì?
- Các con ơi, nghề chài lưới là một nghề đánh bắt hải sản trên biển, các bác ngư dân luơn bám biển để giữ yên vùng biển và hải đảo của nước ta. Hiện nay cả nước ta đang chung tay hướng về biển và hải đảo. Cơ mong rằng khi các con lớn lên các con cũng gĩp một phần cơng sức của mình để bảo vệ vùng biển và hải đảo của nước ta.
- Trị chơi: Chèo thuyền
- Trẻ hát
- Trẻ trị chuyện
- Trẻ tham quan
- Cây dừa
- Cây dù, ghế đá
- Ngư dân
-Thuyền buồm, thuyền thúng
- Trẻ chú ý
-Trẻ chơi
* Hoạt động trọng tâm
Làm quen chữ u
- Cơ đố: Thân tơi bằng sắt
Nổi được trên sơng
Chở chú hải quân
Tuần tra trên biển
Đố bé là gì?
- Trên đây cơ cĩ hình ảnh “ Tàu Thủy”,
- Dưới tranh cơ cĩ từ “ Tàu Thủy”
- Cháu đọc từ dưới tranh “Tàu Thủy ”
- Và đây là những chữ cái rời để ghép thành từ “Tàu Thủy”.
- Cho trẻ lên ghép từ rời
- Cho trẻ lấy những chữ đã học
- Cơ cất đi những chữ chưa học, cịn lại một chữ hơm nay cơ sẽ dạy lớp mình, đĩ là chữ u.
- Cơ phát âm
- Cho cháu phát âm : Cá nhân, tổ, Lớp
- Chữ u cĩ hai nét , một nét mĩc bên trái và một nét thẳng bên phải.
-Cơ giời thiệu chữ u in hoa,in thường, viết thường
- Cho cháu chuyền tay xem chữ u
- Ba chữ u này cĩ cách viết khác nhau nhưng cùng chung một cách đọc
- Trị chơi: Nu na nu nống
Làm quen chữ ư
- Cơ giới thiệu tranh “ Kéo lưới”
- Cháu đọc từ dưới tranh “ Kéo lưới””
- Và đây là những chữ cái rời để ghép thành từ“ Kéo lưới”
- Cho trẻ lên ghép từ rời
- Cho trẻ lấy những chữ đã học
- Cơ cất đi những chữ chưa học, cịn lại một chữ cơ dạy lớp mình, đĩ là chữ ư.
- Cơ phát âm
- Cho cháu phát âm : Lớp, tổ, cá nhân
- Chữ ư gồm một nét mĩc bên trái và một nét thẳng bên phải thêm cái râu trên đầu nét thẳng
- Cơ giời thiệu chữ ư in hoa,in thường, viết thường
- Cho cháu chuyền tay xem chữ ư, hơm sau cơ sẽ cho các con viết nha
- So sánh chữ u,ư
- Giống nhau: Hai chữ u và ư đều cĩ một nét mĩc ở bên trái và một nét thẳng ở bên phải
- Khác nhau: Chữ u khơng cĩ dấu mĩc cịn chữ ư cĩ dấu mĩc ở phía trên bên phải
- Cho trẻ đọc
“Chữ ư gần giống chữ u
Nhưng mà cĩ chỗ khác nè bạn ơi!
Hai nét u đã xong rồi
Thêm râu bên phải tạo thành chữ ư ”
- Lớp chơi trị chơi: Xay lúa
- Lớp hát bài : Ngày mùa vui, chuyển đội hình
* Trị chơi: Giơ nhanh
- Cách chơi: Cơ phát cho trẻ các thẻ chữ cái, khi nghe hiệu lệnh của cơ trẻ tìm và giơ nhanh chữ cái đĩ.
- Lớp chơi
- Lớp đọc thơ “ Làm nghề như bố”
* Trị chơi: Bé khéo tay
- Cách chơi: Trên đây cơ cĩ các nét rời của chữ cái u,ư. Các con hãy ghép các nét rời lại với nhau để tạo thành chữ cái u,ư cho thật đều và đẹp.
- Lớp chơi
- Lớp hát: em yêu biển đảo quê hương
+ Trị chơi : Tìm chữ trong từ
- Cách chơi: Trên đây cơ cĩ một số tranh về một số nghề trong xã hội, hai đội hãy thi đua nhau lên tìm chữ cái u,ư theo yêu cầu của cơ.
- Lớp chơi
- Trẻ chú ý
-Tàu thủy
- Cháu đọc từ “Tàu Thủy”
- Cháu lên gắn từ rời
- Cháu lấy chữ đã học
- Cháu chú ý
- Cháu phát âm u
- Cháu chuyền tay xem chữ u
- Cháu chơi
- Cháu đọc từ“ Kéo lưới”
- Cháu lên gắn từ rời
- Cháu lấy chữ đã học
-Cháu chú ý
- Cháu phát âm ư
- Cháu chuyền tay xem chữ ư
- Cháu so sánh giống và khác nhau
- Cháu đọc
- Cháu chơi
- Lớp hát
- Cháu chú ý
- Lớp chơi
- Lớp đọc thơ
-Cháu chú ý
- Lớp chơi
- Cháu hát chuyển đội hình
- Cháu chơi
Kết thúc:
- Cơ nhắc lại tên đề tài
- Lớp hát bài : Chú bộ đội đảo xa
- Trẻ hát
3/ Hoạt động chuyển tiếp: Trị chơi “kéo cưa lừa xẻ”
4/ Hoạt độn ngồi trời
- Trị chuyện với trẻ về cơng việc của bác nơng dân
- TC: Chuyền trứng
- TCDG: Rồng rắn lên mây
- Chơi tự do
5/ Hoạt động gĩc
*Góc xây dựng: Xây trại chăn nuơi (tt)
+Chuẩn bị: Các khối gạch, gỗ.
+Cách chơi:cơ gợi ý cho trẻ khi nhận vai chơi, một bạn làm chỉ huy cơng trình cịn các bạn khác làm các chú cơng nhân xây dựng, các chú cơng nhân sẽ vận chuyển các nguyên vật liệu như cát , đá ,gạch về xây
-Trẻ nhận vai và về góc chơi, trẻ tự phân công nhau khi chơi .
-Trẻ biết phối hợp nhau khi xếp và có sáng tạo khi xây.
-Cô nhận xét .
+ Góc phân vai: Bé làm bác nơng dân
+ Góc Học tập : xem tranh đoán nghề.
+ Góc nghệ thuật: Nặn đồ dùng, sản phẩm các nghề.
+ Góc thiên nhiên: gieo hạt, quan sát cây nảy mầm.
6 /Vệ sinh ăn trưa ngũ trưa
-Hướng dẫn cháu cách rửa tay ,đánh răng .lau mặt.
-Cháu biết rửa tay bằng xà bơng, sau khi đi vệ sinh
-Cháu biết rủa tay trước khi ăn ,giờ ăn khơng nĩi chuyện ,khơng làm rơi vãi cơm.
- Mở nhạc dân ca bài hát Lý chiều chiều, lý cây đa
7/ Hoạt động chiều * Nha học đường
Đề tài : Nên ăn thức ăn tốt cho răng
a. Mục đích yêu cầu :
-Giúp trẻ biết phân loại và lựa chọn thức ăn tốt cho răng
- Cháu biết tránh những loại thức ăn khơng tốt cho răng .
- Giáo dục cháu chải răng đúng phương pháp hằng ngày .
b. Chuẩn bị :
-Tranh các loại thức ăn tốt cho răng :
-Tranh một số loại thức ăn khơng tốt cho răng .
-Hình em bé cĩ hàm răng đẹp và hình em bé cĩ hàm răng sún
c. Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Mở đầu hoạt động :
- Cơ cho cháu hát Miệng cơ bé hay cười
- C/c vừa hát bài gì đĩ ?
- Em bé cĩ miệng cười xinh nhờ cĩ hàm
răng đẹp c/c cĩ thích cĩ hàm răng đẹp
như em bé khơng ?
- Vậy thì hơm nay cơ sẽ kể cho c/c nghe
- Câu chuyện nên ăn thức ăn tốt cho răng
Hoạt động trong tâm :
- Cơ kể lần 1
- Cơ kể lần 2 kèm tranh
- Cơ vừa kể cho c/c nghe câu chuyện gì ?
- Tí thích ăn những loại thức ăn nào ?
- Kết quả răng của tí ra sao ?
- Để cĩ hàm răng đẹp c/c nên ăn những
loại thức nào ?
- C/c ơi ! Để cĩ hàm răng đẹp và nụ cười
xinh c/c nhớ nên ăn nhũng loại thức ăn
tốt cho răng và hằng ngày nhớ chải
răng đúng như cơ đã hướng dẫn cho c/c
nha !
* Trị chơi : Đi chợ
Cơ cho trẻ chơi đi chơ mua những loại
thức ăn tốt cho răng
Kết thúc : Cháu hát Quả gì ra chơi
- Cháu hát
- Miệng cơ bé hay cười
- Dạ cĩ !
- Cháu nghe cơ kể chuyện
- Nên ăn thức ăn tốt cho răng
- Bánh kẹo ngọt
- Răng Tí bị sâu ăn và sún hất cả hàm
- Cháu kể tên các loại thức ăn
- Cháu nghe cơ giáo dục
Cháu nghe cơ giới thiệu trị chơi
Cả lớp cùng chơi
Lớp hát ra chơi
- TC: xỉa cá mè đè cá chép
- Chơi tự do,Vệ sinh ,nêu gương, trả trẻ.
II / ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Chỉ số 91: 95% Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái u,ư, nhận ra chữ u,ư trong các cụm từ
- Cần chú ý cháu Tuấn giờ học chưa chú ý, phát âm chưa đúng.
- Sức khỏe trẻ bình thường.
Chuyên mơn duyệt
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày 22 / 11 / năm 2013
Phĩ hiệu trưởng
Đào Thị Ân
Giáo viên lập kế hoạch
Trần Thị Hằng
File đính kèm:
- giao an chu de nghe nghiep.doc