Chủ đề: gia đình thân yêu của bé

1. Phát triển thể chất

* Phát triển vận động:

- Luyện tập các cử động của bàn tay, ngón tay. Luyện tập phối hợp các giác quan vận động theo hiệu lệnh: đưa tay ra, giấu tay,giở sách, gấp sách

- Luyện khả năng đi theo hướng thẳng, ngồi lăn bóng về phía trước.

- Biết bật nhẩy tại chỗ, biết dùng tay tung và bắt bóng.

- Trẻ biết ném bóng vào đích và chơi trò chơi “bóng tròn to”

* Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Tập rửa tay, rửa mặt.

- Tập đi dép, đi vệ sinh, tập cởi quần áo khi bị ướt, bẩn.

- Tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh

- Nhận biết nguy cơ không an toàn và phòng tránh: khi sử dụng dao, kéo, ăn các loại quả có hạt, ổ điện, các thiết bị sử dụng điện

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 19495 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề: gia đình thân yêu của bé, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng nói chính xác, rõ ràng và trả lời câu hỏi của cô. - Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ cây xanh, không hái lá, bẻ cành. 2. Chuẩn bị: - Cây bàng trong sân trường. - Quần áo, trang phục gọn gàng. - Đồ chơi ngoài trời: Xích đu, cầu trượt... 3. Tiến hành: * HĐCCĐ: QS Cây bàng - Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số, sức khỏe trẻ. - Cô hướng dẫn trẻ quan sát và đàm thoại: + Cô và các con đang đứng trước cây gì đây? + Cây bàng có đặc điểm gì? + Thân cây như thế nào? + Lá màu gì? Mùa xuân ấm áp đã đến cho ãay bàng đâm chồi, nảy những lộc non mơn mởn. + Muốn có nhiều cây cho bóng mát chúng ta phải làm gì? + Ngoài ra cây bàng còn cho ta cái gì? Để làm gì? (Cho gỗ, cho bóng mát, cho củi ...) - Cô khái quát lại đặc điểm cơ bản của cây bàng và giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây. * TCVĐ: Cây cao cỏ thấp - Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi. - Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lượt * CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài sân trường: lá cây, cát, đá, sỏi. - Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ. - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng về lớp, vệ sinh cá nhân cho trẻ. III. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI Ở GÓC. IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU. 1. Làm quen với bài thơ “giúp mẹ” Giúp mẹ Hôm nay chủ nhật Được nghỉ ở nhà Bé giúp mẹ cha Nhặt rau quét dọn Áo quần xếp gọn Dỗ bé cùng chơi Cha mẹ vui cười Khen con ngoan quá - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. - Đọc cho trẻ nghe 1 lần trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ. - Cho trẻ đọc cùng cô theo tổ nhóm cá nhân. - Nhận xét tuyên dương trẻ. 2. Trò chơi Gieo hạt - C« tËp trung trÎ C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i C« cho trÎ nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i . C« cho trÎ ch¬i 3- 4 lÇn 3. Trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình. - Cho trẻ nói về một số đồ dùng mà trẻ biết. - Cô mở rồng thêm các đồ dùng và tác dụng của chúng. - Cho tre xem hình ảnh về một số đồ dùng. ®¸nh gi¸ trÎ T×nh tr¹ng søc kháe: Tr¹ng th¸i c¶m xóc vµ hµnh vi cña trÎ: KiÕn thøc, kü n¨ng Thứ 5 ngày 05 tháng 12 năm 2013 I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Văn học Truyện “Cả nhà ăn dưa hấu” NDKH: ÂN 1. Yêu cầu: - Trẻ nhớ tên truyện, các nhân vật trong truyện - Trẻ hiểu nội dung truyện. - Rèn luyện sự tập trung chú ý trong giờ học, khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. - Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng. - Thông qua câu chuyện giáo dục trẻ biết quan tâm, yêu quý những người thân trong gia đình. 2. Chuẩn bị: - Tranh truyện “Cả nhà ăn dưa hấu”. - Đĩa có nội dung câu chuyện - Ti vi. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô DK Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú: -Cô và trẻ cùng trò chuyện về gia đình của trẻ. - Cô có 1 câu truyện rất hay nói về gia đình 1 bạn nhỏ cũng bằng tuổi của chúng mình. Các con có muốn biết câu truyện thú vị về gia đình bạn nhỏ đó không? * Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe. - Cô giới thiệu tên chuyện. - Lần 1: Cô kể chuyện diễn cảm. Hỏi: + Cô vừa kể câu chuyện có tên là gì? + Trong chuyện có những nhân vật nào ? - Lần 2: Cô kể trên tranh. Hỏi : + Cô vừa kể chuyện gì ? + Mẹ bạn Hùng đi chợ về đã mua quả gì ? + Các con có thích ăn dưa hấu không ? + Chị Hoa đã đưa dưa hấu mời ai ăn ? + Bố chị Hoa đã nói gì với chị Hoa ?  + Hùng đã đưa dưa hấu cho ai? + Mẹ Hùng đã nói gì với Hùng ? - Lần 3 : Kết hợp với ti vi Hỏi : + Cô vừa kể chuyện gì ? - Củng cố và giáo dục : + Giáo dục : Trẻ biết quan tâm, yêu quý những người thân trong gia đình. + Củng cố: Chúng mình vưa được cô kể cho nghe câu truyện gì? Trong câu truyện có những nhân vật nào? * Hoạt động 3: Kết thúc. Nhận xét giờ học Cho cả lớp hưởng ứng bài hát: “ Cả nhà thương nhau” và ra ngoài. Trẻ trò chuyện cùng cô Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe và trả lời Trẻ chú ý và trả lời Trẻ quan sát và trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ hưởng ứng và ra ngoài. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: * HĐCCĐ: QS cây na * TCVĐ: Gieo hạt * CTD: Chơi với phấn, lá cây... 1. Yêu cầu: - Trẻ biết được tên và đặc điểm nổi bật, ích lợi của cây na. - Rèn kỹ năng nói đủ câu và trả lời tốt câu hỏi của cô. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây. 2. Chuẩn bị: - Quần áo, trang phục của trẻ gọn gàng phù hợp với thời tiết. - Cây nhãn trong vườn trường, phấn, lá cây.... 3. Tiến hành: * HĐCCĐ: QS cây na - Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số, sức khỏe trẻ. - Cô hướng dẫn trẻ quan sát và đàm thoại: + Cô và các con đang đứng trước cây gì đây? + Cây na có đặc điểm gì? + Thân cây như thế nào? + Lá màu gì? + Muốn có nhiều cây cho bóng mát chúng ta phải làm gì? + Ngoài ra cây nhãn còn cho ta cái gì? Để làm gì? (Cho gỗ, cho bóng mát, cho củi , cho quả ăn rất ngon và bổ đấy...) - Cô khái quát lại đặc điểm cơ bản của cây nhãn và giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây. * TCVĐ: Gieo hạt - Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi. - Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lượt * CTD: Chơi với phấn, lá cây... - Cho trẻ chơi tự do với lá cây, phấn. - Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ. - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng về lớp, vệ sinh cá nhân cho trẻ. III. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI Ở GÓC. IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU. 1. Ôn bài bài thơ “giúp mẹ” - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. - Đọc cho trẻ nghe 1 lần trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ. - Cho trẻ đọc cùng cô theo tổ nhóm cá nhân. - Nhận xét tuyên dương trẻ. 2. Trò chơi nu na nu nống - C« tËp trung trÎ C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i C« cho trÎ nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i . C« cho trÎ ch¬i 3- 4 lÇn 3. Tô màu quả bóng - Cô cho trẻ xem quả bóng đã tô. - Trò chuyện về màu của từng quả. - Tô màu cho trẻ xem. - Cho trẻ tô màu, cô bao quát hướng dẫn trẻ. - Nhận xét tuyên dương trẻ. ®¸nh gi¸ trÎ T×nh tr¹ng søc kháe: Tr¹ng th¸i c¶m xóc vµ hµnh vi cña trÎ: KiÕn thøc, kü n¨ng Thứ 6 ngày 06 tháng 12 năm 2013 I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Tạo hình Dán quả bóng tròn NDKH: NBPB - Âm nhạc 1. Yêu cầu - Trẻ nhận biết, phân biệt được màu đỏ, chọn đúng quả bóng đỏ để dán. - Rèn cách chấm hồ vào mặt trái của quả bóng và dán khéo léo, không làm rách bóng. - Biết giữ gìn sản phẩm. 2. Chuẩn bị: - 1 tranh của cô (đã dán sẵn) - 1 tranh của cô (chưa dán) - Băng đĩa nhạc bài: Quả bóng, Mẹ yêu không nào, Cháu yêu bà… - Vở, giấy cắt hình tròn, hồ dán, khăn lau tay. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô DK Hoạt động của trẻ * Hoạt động1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú : - Hát “Quả bóng” Cô trò truyện cùng trẻ về bài hát. - Bài hát nói về quả bóng hình gì? - Suốt ngày quả bóng đã làm gì? - Quả bóng đã đúng cùng ai? * Hoạt động 2: Cô giới thiệu: - Hôm nay, cô sẽ tổ chức chơi Ai khéo tay qua trò chơi Dán quả bóng tròn. Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô và nhận xét Hỏi: - Bức tranh cô dán gì đây? - Quả bóng có màu gì? - Cô dán như thế nào? Cô làm mẫu cho trẻ quan sát, vừa dán cô vừa nói cách làm: Cô lấy quả bóng màu gì đây? Cô phết hồ dán vào mặt trái của quả bóng sau đó cô dán vào giấy sao cho đẹp không nhàu, rách. Cứ như thế, cô tiếp tục lấy quả bóng màu gì nữa đây? Cô làm tương tự như quả bóng trước. (Cách chọn bóng, cách chấm hồ, cách dán…) Cô dán xong nói lại cách làm, cho cả lớp nhắc lại cùng cô * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện dán quả bóng tròn. - Cô cho trẻ thực hiện. Trong khi trẻ thực hiện, cô mở đĩa nhạc cho trẻ nghe (Mở nhỏ). - Cô đi bao quát nhắc nhở và thực hiện tốt bài của mình. - Cho trẻ trưng bày sản phẩm và nhận xét cùng cô * Hoạt động 4: Kết thúc - Cô và trẻ cùng vận động bài “Bóng tròn to” 1- 2 lần rồi chuyển sang hoạt động khác. Trẻ hát cùng cô Hình tròn Rong chơi. Thảm cỏ. Quả bóng Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ chú ý quan sát Trẻ thực hịên Trưng bày sản phẩm. Trẻ vận động cùng cô. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: * HĐCCĐ: QS cây phượng * TCVĐ: Mèo đuổi chuột * CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời 1. Yêu cầu: - Trẻ biết tên và đặc điểm nổi bật của cây phượng. - Rèn kỹ năng nói chính xác, rõ ràng và trả lời câu hỏi của cô. - Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ cây xanh, không hái lá, bẻ cành. 2. Chuẩn bị: - Cây phượng trong sân trường. - Quần áo, trang phục gọn gàng. - Đồ chơi ngoài trời: Xích đu, cầu trượt... 3. Tiến hành: * HĐCCĐ: QS cây phượng - Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số, sức khỏe trẻ. - Cô hướng dẫn trẻ quan sát và đàm thoại: + Cô và các con đang đứng trước cây gì đây? + Cây phượng có đặc điểm gì? + Thân cây như thế nào? + Lá màu gì? + Muốn có nhiều cây cho bóng mát chúng ta phải làm gì? + Ngoài ra cây phượng còn cho ta cái gì? Để làm gì? (Cho gỗ, cho bóng mát, cho củi ...) - Cô khái quát lại đặc điểm cơ bản của cây phượng và giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây. * TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi. - Cách chơi: các bạn cùng nắm tay nhau tạo thành một vòng tròn rộng, 1 bạn sẽ làm mèo, 1 bạn sẽ làm chuột. Khi có hiệu lệnh mèo đuổi chuột thì bạn làm chuột sẽ phải chạy để bạn làm mèo đuổi. Cả lớp cùng hát bài đồng dao “mèo đuổi chuột”. - Luật chơi: nếu mèo bắt được chuột thì chuột phải nhảy lò cò hoặc hát 1 bài và đổi bạn khác chơi. - Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lượt. - Động viên khuyến khích trẻ và nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết. * CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài sân trường: lá cây, cát, đá, sỏi. - Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ. - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng về lớp, vệ sinh cá nhân cho trẻ. III. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI Ở GÓC. IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU. 1. Vui chung cuối tuần. - Cô cho trẻ biểu diến hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề. - Cho trẻ biểu diến theo nhóm, cá nhân. - Cô khuyến khích, động viên trẻ. 2. Trò chơi nu na nu nống - C« tËp trung trÎ C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i C« cho trÎ nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i . C« cho trÎ ch¬i 3- 4 lÇn 3. Bình bầu bé ngoan. - C« tËp trung trÎ, cho trÎ ngåi ®«i h×nh ch÷ u. - C« nªu tiªu trÝ b×nh bÐ ngoan: ¡n hÕt xuÊt, ®i häc ®Òu, kh«ng khãc nhÌ. - C« gäi tõng nhãm cho trÎ nhËn xÐt, c« gîi ý. - Ph¸t bÐ ngoan cho trÎ. Cho trẻ h¸t bµi “®i häc vÒ”. ®¸nh gi¸ trÎ T×nh tr¹ng søc kháe: Tr¹ng th¸i c¶m xóc vµ hµnh vi cña trÎ: KiÕn thøc, kü n¨ng

File đính kèm:

  • docnhanh 1.1.doc