Tên chủ đề: bé đi khắp nơi bằng phương tiện gì?

* Phát triển vận động:

- Tiếp tục củng cố và phát triển vận động cơ bản cho trẻ (đi, chạy, nhảy)

- Phát triển khả năng giữ thăng bằng cho trẻ, khả năng phản ứng với hiệu lệnh.

- Tiếp tục phát triển sự khéo léo của cơ bàn tay, ngón tay, phối hợp các giác quan trong vận động.

* Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ

- Có một số thói quen tốt trong sinh hoạt và trong ăn uống.

 - Nhận biết một số nguy cơ không an toàn khi đi 1 mình trên đường, đến gần các phương tiện giao thông.

 

doc100 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 6959 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tên chủ đề: bé đi khắp nơi bằng phương tiện gì?, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ____________________________________________ Thứ năm, ngày 21 th¸ng 3 n¨m 2013. I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LÜnh vùc ph¸t triÓn ng«n ng÷. Đề tài: Th¬ “Đi chơi phố”. NDKH: Âm nhạc. 1. Yêu cầu: a) Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ. b). Kỹ năng: - Trẻ có khả năng phát triển vốn từ, đọc đúng từ “tàu xanh xanh, nhanh nhanh, reo, quá” và rèn luyện khả năng ghi nhớ có chủ định. c) Thái độ: - Giáo dục trẻ không được ném đá lên đường tàu. 2. Chuẩn bị: - Tranh thơ “Đi chơi phố”. 3. TiÕn hµnh: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ 1: Gây hứng thú: Các con ơi! Bố mẹ có hay cho các con đi chơi ở thành phố Ninh Bình không? Bố mẹ lai các con đi bằng gì? - Ở Ninh Bình có rất nhiều phương tiện đi lại tấp nập, có rất nhiều đèn xanh đèn đỏ. Khi tham gia giao thông, chúng mình và cả bô mẹ phải tuân thủ luật lệ giao thông đấy. * HĐ 2: Bài mới - Cô có một bài thơ rất hay nói về bé đi chơi phố gặp những đèn tín hiệu giao thông đấy. Đó là bài “Đi chơi phố” chúng mình cùng khám phá nhé. + Cô đọc lần 1: Diễn cảm toàn bộ bài thơ, hỏi trẻ: Cô vừa đọc bài thơ gì? Của t¸c gi¶ nào?. + Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh họa - VĐTN: bài “đoàn tàu nhỏ xíu” 2lÇn. + Cô đọc lần 3: Đàm thoại nội dung bài thơ. Cô vừa đọc bài thơ gì? Của t¸c gi¶ nào?. Đi chơi phố gặp đèn đỏ bé làm gì? Đèn vàng rồi đến đèn gì? Đèn xanh bé làm sao? Vậy bé có đi đúng luật lệ giao thông không? -> Cô khái quát + Cô cho trÎ ®äc th¬ theo tæ, nhãm, c¸ nh©n. (C« chó ý söa sai cho trÎ sau mçi lÇn trÎ ®äc). - > Khái quát và gi¸o dôc trÎ: Bài thơ “Đi chơi phố” nói về chuyến đi chơi phố của em bé đã tuân thủ các luật lệ an toàn giao thông: đèn đỏ thì phải dừng lại, đèn vàng chuản bị đi và đèn xanh mới được đi qua đường. Chúng mình hãy học tập em bé trong bài thơ này nhé, và chúng mình phải nhớ, khi đi ra đường phải có người lớn dắt. * HĐ 3: Kết thúc: Cho trÎ hát bài “Em tập lái ô tô” và ra ngoµi. Trẻ trả lời Vâng Trẻ nghe cô đọc thơ Trẻ nghe và quan sát Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ đọc thơ Trẻ lắng nghe Hát và ra ngoài II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCCĐ:Quan sát: Sân trường Trò chơi vận động: Tung bóng Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, lá cây, phấn… 1. Yêu cầu: - Trẻ biết biết cách nhận xét về quang cảnh sân trường, khu vực lớp học. - Giúp trẻ hoạt động thoải mái, vui vẻ, phát triển toàn diện. - Trẻ biết chơi trò chơi và chơi đúng luật, hứng thú chơi. 2. Chuẩn bị: - Bóng, vòng, phấn... 3. Tiến hành: * H§1: G©y høng thó, kiÓm tra søc khoÎ, sĩ số, thời tiết. * H§2: Quan s¸t « t«. - Cô và trẻ đi thoái mái xuống sân trường. - Quan sát sân trường vµ ®µm tho¹i: Ngoài sân trường có những gì? (đồ chơi, cầu trượt....) Đây là cái gì? (màu sắc, cách chơi..) * H§3: TCVĐ: Tung bóng - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ 3-4 lần - Cô động viện khuyến khích trẻ chơi. * H§4: Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, vòng, phấn... - Cho trẻ tự chọn đồ dùng, đồ chơi yêu thích. - Cô chú ý bao quát, đảm bảo an toàn cho trẻ. * H§5: KÕt thóc:C« nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng trÎ, cho trẻ về lớp vệ sinh cá nhân. III. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI Ở CÁC GÓC IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU 1. Cho trẻ chơi các trò chơi: “Chim sẻ và ô tô”, “một đoàn tàu”... 2. Ôn bài buổi sáng * Yêu cầu Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, biết hưởng ứng và hát cùng cô, củng cố kiến thức đã học. * Tiến hành - Cô cho trẻ nghe hát 1 lần sau đó hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. - Cho trẻ vận động theo giai điệu bài hát 2-3 lần theo hình thức tổ, nhóm cá nhân. - Cô động viên, khuyến khích trẻ kịp thời. 3. Cho trẻ xem phim hoạt hình - Cô gợi mở, dẫn dắt trẻ ngồi quan sát để xem phim. - Khi trẻ xem cô chú ý quán sát trẻ. 4. VÖ sinh, tr¶ trÎ. §¸nh gi¸ trÎ. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ____________________________________ Thứ sáu, ngày 22 th¸ng 3 n¨m 2013. I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LÜnh vùc ph¸t triÓn t×nh c¶m, kü n¨ng x· héi, thÈm mü. Đề tài: Nghe hát “Anh phi công ơi” Trò chơi âm nhạc: “ Ai đoán giỏi”. NDKH: NBTN 1. Yêu cầu a) Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài hát, chăm chú lắng nghe cô hát. b) Kỹ năng - Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ. - Rèn luyện khả năng ca hát cho trẻ c) Thái độ: - Mở rộng kiến thức về phượng tiện giao thông, trẻ vui chơi đoàn kết cùng bạn bè. 2. Chuẩn bị - Đĩa VCD ghi giai điệu bài hát - Thanh gõ, sắc xô, vòng 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ a. HĐ 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú Trò chuyện với trẻ về các loại PTGT Các con ơi, PTGT đường hàng không giúp chở người và chở hàng hóa đến mọi nơi rất nhanh chóng và đi khắp nơi trên thế giới đấy. Có 1 nhạc sỹ đã sáng tác nên 1 bài hát rất hay nói về công việc của anh phi công đấy. Đó là bài hát “Anh phi công ơi”. Bây giờ các con hãy lắng nghe cô hát nhé. b. HĐ 2: Bài mới - Nghe hát: “Anh phi công ơi” +Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe. Hỏi trẻ tên bài hát. Cô vừa hát bài hát gì? Do nhạc sĩ nào sáng tác? +Lần 2: Cô hát kết hợp dụng cụ âm nhạc. Cô giảng nội dung bài hát. +Lần 3: Minh họa động tác, khuyến khích trẻ vận động cùng cô. Hỏi tên bài hát, tên tác giả. +Lần 4-5: Cô mời trẻ biểu diễn cùng cô. Cô hát và khuyến khích trẻ hát cùng cô -> Bài hát nói về Anh phi công được đi khắp mọi nơi trên đất nước, lái máy bay chở người đi du lịch, chở hàng hóa đến nơi nhanh nhất. Khi nào chúng mình có dịp ngồi trên máy bay các con phải thắt chặt dây an toàn nhé. - Trò chơi âm nhạc “Ai đoán giỏi” - Cô mời 1 bạn lên đội mũ chóp kín, và 1 bạn ở dưới hát 1 bài bất kỳ về PTGT và gõ dụng cụ âm nhạc. Bạn đội mũ chóp kín phải đoán đó là bài hát gì? Ai hát? Dụng cụ gõ là gì? - Cô khen và động viên trẻ. c. Kết thúc: Các con ơi, ngoài trời có rất nhiều đồ chơi hay,chúng mình cùng ra đó chơi nào -> cho trẻ ra sân chơi. Trẻ trò chuyện cùng cô Vâng ạ Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Hưởng ứng cùng cô Trẻ chơi Trẻ hát và ra ngoài II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCCĐ: Quan sát: Cây sấu. TCVĐ: Đẩy bóng trong vòng tròn Chơi tự do:Chơi với đồ chơi ngoài trời. 1. Yªu cÇu: - Trẻ nhận biết tên, đặc điểm, của cây bàng - Trẻ biết tên trò chơi, luật chơi - Gi¸o dôc trÎ hứng thú chơi, có tinh thần tập thể 2. Chuẩn bị: - Đồ chơi ngoài trời, phÊn vÏ, l¸ c©y... 3. Tiến hành: * H§1: G©y høng thó, kiểm tra sĩ số và sức khoẻ của trẻ. * H§2: Quan s¸t cây sấu. - Cô ®µm tho¹i: Đây là cây gì? Lá màu gì? Lá to hay nhỏ? Thân cây có màu gì? Cây bàng có tác dụng gì? -> Cô khái quát và giáo dục trẻ * H§3: TCVĐ: Đẩy bóng trong vòng tròn - Cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn trên sân trường - Cô làm mẫu cho trẻ cách đẩy bóng bằng cả 2 tay. - Khi có hiệu lệnh của cô trẻ bắt đầu chuyển bóng cho nhau. - Cô gợi ý trẻ nói lại luật chơi và cách chơi, cho trẻ chơi 3 – 4 lần - Cô bao quát, động viên trẻ kịp thời * H§4: Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, vòng, phấn... - Cô chú ý bao quát khi trẻ chơi, - Đảm bảo an toàn cho trẻ. * H§5: KÕt thóc: C« nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng trÎ, cho trẻ về lớp vệ sinh cá nhân. III. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI Ở CÁC GÓC IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU 1. Văn nghệ cuối tuần - Cô dẫn chương trình - Cho trẻ lên biểu diễn các bài hát, thơ, truyện về chủ đề giao thông đã học. - Cô nhận xét chung, khen trẻ. 2. Bình bầu bé ngoan - Cho trẻ bình bầu bé ngoan. - Trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. - Cô nhận xét chung. . Phát bé ngoan cho trẻ. 3. Vệ sinh – trả trẻ. §¸nh gi¸ trÎ ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KÍ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGiao an mam non(17).doc