- Trẻ biết tên gọi của các con vật khác nhau
- Đặc điểm nổi bật, sự giống nhau và khác nhau của một số con vật.
- Ích lợi, tác hại của một số con vật sống trong rừng với đời sống con người.
- Mối quan hệ giữa môi trường sống với cấu tạo, vận động, tiếng kêu, thức ăn và thói quen của một số con vật.
- Nguy cơ tuyệt chủng của một số loài quý hiếm, cần bảo vệ.
- Thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc.
- Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi.
- Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ.
19 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 7256 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề 8 : thế giới động vật Nhánh 2: động vật sống trong rừng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đếm 2 nhóm
- Không bằng nhau.
- Nhóm thỏ ít hơn, ít hơn là 1….
- Ta thêm 1 con thỉ, bớt 1 con voi.
- Ta thêm vào 1 con thỏ
- Trẻ đặt vào 1 con thỏ
- Bằng nhau,cùng bằng 10.
- …được 10
- Đếm lại 2 nhóm.
- Chọn thẻ số 10.
- Trẻ chọn thẻ số 10 đặt vào 2 nhóm.
- Trẻ bớt 2 con thỏ .
- …còn 8 con thỏ.
- …còn 8.
- Không bằng nhau.
- Nhóm voi nhiều hơn
- Nhiều hơn là 2, vì con vừa bớt đi 2 con thỏ - vì có 2 con voi không có con thỏ nào.
- Ta thêm vào 2 con thỏ nữa..
- (…)
- Trẻ cất đồ dùng.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập.
- Cho trẻ chơi “Các chú thỏ tài giỏi”
- Cách chơi: Cô mời cả lớp lên chơi, ngồi thành 1 vòng tròn, cô tặng cho mỗi bạn 1 thẻ chấm tròn (từ 5-9), xung quanh “các ngôi nhà” cũng có gắn thẻ số (từ 5-10). Nhiệm vụ của các con là sẽ làm các chú thỏ nhảy về ngôi nhà có thẻ số tương ứng với số chấm tròn các chú thỏ cầm trên tay, khi cô đến kiểm tra các chú thỏ phải trả lời được câu hỏi: Nhà của các chú thỏ có số lượng mấy, số lượng đó ít hơn 10 là mấy? Các con biết cách chơi chưa?
- Luật chơi: Ai về sai nhà sẽ nhảy lò cò về đúng nhà của mình
- Cho cháu chơi 2 lần. (lần 2 cô cho cháu đổi thẻ chấm tròn cho nhau).
- Cô nhận xét.
- Trẻ nghe cô nói cách chơi
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Trẻ tô tranh theo yêu cầu của quyển toán.
Thứ năm ngày 03 tháng 04 năm 2014
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Đề tài : DẠY HÁT “CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN”
TCAN: SOL - MI
NGHE HÁT: NHẠC RỪNG
I/ YÊU CẦU
- Cháu thuộc trọn vẹn bài hát, hát nhịp nhàng, đúng giai điệu bài hát.
- Hát nhịp nhàng, đúng giai điệu bài hát. Thích nghe bài hát cô hát cháu nghe, biết cách chơi trò chơi
- Giáo dục cháu biết yêu quý và biết ích lợi của con vật sống trong rừng đối với đời sống con người.
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh 1 số con vật sống trong rừng.
- Đàn nhạc không lời bài dạt hát, nhạc mp3 bài cô hát cháu nghe.
- Tích hợp: LQVH: Câu đố về con voi
MTXQ: Con vật sống trong rừng
III/ TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
HOẠT ĐỘNG 1: Dạy hát “Chú voi con ở Bản Đôn”
- Cháu ngồi hình chữ u, đứng lên vận động cùng cô theo bài thơ:
Voi vỏi vòi voi
Cái vòi đi trước
Hai chân trước đi trước
Hai chân sau đi sau
Còn cái đuôi đi sau chót
Tôi xin kể nốt
Cái chuyện con voi…
- Các con vừa vận động bài thơ nói về con gì?
- Voi là con vật sống ở đâu vậy các con?
- Ngoài ra còn có các con vật nào sống trong rừng nữa?
- Cô có một bài hát nói về con voi rất dễ thương, các con lắng nghe cô hát nhe!
- Cô hát lần 1 hỏi tên bài hát, tên tác giả? (Chú voi con ở Bản Đôn của Phạm Tuyên)
- Cô hát lần 2
+ Hỏi trẻ về nội dung bài? (bài hát nói lên điều gì?)
+ Cô nêu nội dung: Bài hát nói về sự gần gũi của chú voi con, thích giúp đỡ mọi người
- Các con biết không để có thức ăn các con vật sống trong rừng đã phải rất vất vả để rình bắt và tìm mồi. Vì thế, đa số mỗi con vật đều có 1 biệt tài riêng. Có Con thỏ thì nhảy rất nhanh, khỉ thì leo trèo giỏi, hổ, sư tử…thì chạy rất nhanh nhằm để săn mồi đó các con. Và đặt biệt là voi, khỉ, hổ,… được con người thuần hóa còn biết biểu diễn xiếc rất hay đó các con.
- Lớp hát cùng cô 1-2 lần.
- Mời tổ, nhóm, cá nhân hát xen kẽ (cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cả lớp hát lần 3, hát luân phiên theo tổ.
- Bài hát này khi hát lên kết hợp với vận động thì càng thú vị, bây giờ ai giỏi lên vừa hát, vừa vận động cho cô và các bạn xem nào?
HOẠT ĐỘNG 2: Trò chơi âm nhạc “ sol-mi ”
- Cô cho cháu chơi trò chơi “ sol-mi “
- Cho cháu nhắc lại cách chơi, cô bổ sung cách chơi, luật chơi (nếu cần)
- Cho cháu chơi 4-5 lần.
(Nhận xét tuyên dương cháu.)
HOẠT ĐỘNG 3 :Nghe hát “ Nhạc rừng”
- Nhìn xem cô có tranh vẽ gì nào? Các con đoán xem các con vật này hàng ngày thường làm gì trong rừng?
- Các con có trí tưởng tượng rất hay, cô sẽ hát tặng các con 1 bài hát, các con chú ý lắng nghe xem cuộc sống của các con vật trong rừng hàng ngày có thêm gì mới mẽ không nhé !
- Cô hát lần 1. Hỏi nội dung bài.
- Cô nêu nội dung bài ( … )
- Cô hát lần 2 + minh họa.(lần 3)
- Con voi
- Sống trong rừng
- Trẻ trả lời……
- Cả lớp nhắc lại tên bài hát và tên tác giả.
+Trẻ trả lời tự do theo ý thích
- Tổ, nhóm, cá nhân hát xen kẽ nhau
- ..........
- Cháu chơi theo yêu cầu của cô.
- Tranh vẽ các con vật sống trong rừng.
- Trẻ nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô.
IV- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Cùng cô vào góc nghệ thuật nặn con vật sông trong rừng..
Thứ sáu ngày 04 tháng 04 năm 2014
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Đề tài : LÀM QUEN i – t – c
I/ YÊU CẦU:
- Cháu nhận biết và phát âm đúng chữ cái i– t – c
- Nhận ra âm và chữ cái i– t – c trong từ trọn vẹn thể hiện nội dung chủ đề. Biết chơi trò chơi nhận biết và phát âm chữ cái i– t – c
- Giáo dục cháu ích lợi của động vật sống trong rừng đối với đời sống con người
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo án trình chiếu.
- 1 số thẻ chữ cái : i– t – c, g– y cho trẻ chọn.
- Nhóm chữ cái to i– t – c để trong 3 cái rổ.
- 3 cái bì thư có chứa chữ cái đang học
- Tích hợp: AN, LQVH, MTXQ.
III/ TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ
HOẠT ĐỘNG 1: Ốn định- gây hứng thú
- Cho trẻ vận động: “Chú voi con ở Bản Đôn”
- Các con vừa vận động bài thơ nói về con gì?
- Voi là con vật sống ở đâu vậy các con?
- Ngoài ra còn có các con vật nào sống trong rừng nữa?
- Cô tóm ý.
- Trẻ vận động cùng cô.
- Trẻ tự trả lời.
HOẠT ĐỘNG 2: Làm quen với nhóm chữ cái
i – t - c
*Làm quen chữ cái i:
- Nhìn xem cô có hình ảnh gì đây?
- Con voi trên hình ảnh đang làm gì thế!
- Phía dưới cô có từ “Con voi ”
- Cô ghép từ, đọc từ 1- 2 lần.
- Trong từ “Con voi” bạn nào giỏi lên tìm giúp cho cô chữ cái đã học rồi?
- Đây là chữ cái i hôm nay cô sẽ cho các con làm quen.
- Cô có chữ cái i to hơn để các con dễ nhìn.
- Cô phát âm 2 lần.
- Chữ cái i có nét gì ?
- Đây là chữ cái I in hoa, đây là chữ cái i in thường và đây là chữ cái i viết thường.
- Cho lớp phát âm lại
*Làm quen chữ cái t:
- Lắng nghe, cô bắt chước tiếng của con gì nghe!
- Nhìn xem cô có hình ảnh gì đây?
- Phía dưới cô có từ “Con sư tử ”
- Cô ghép từ, đọc từ 1 - 2 lần.
- Trong từ “Con sư tử” có chữ cái nào mà các con đã học? Ai giỏi lên tìm giúp cô nè?
- Đây là chữ cái t hôm nay cô sẽ cho các con làm quen.
- Cô có chữ cái t to hơn để các con dễ nhìn.
- Cô phát âm 2 lần.
- Chữ cái t có mấy nét? Đó là nét gì ?
- Đây là chữ cái T in hoa, đây là chữ cái t in thường và đây là chữ cái t viết thường.
- Cho lớp phát âm lại
*Làm quen chữ cái c:
- Trong rừng ngoài voi và sư tử còn có nhiều con vật khác nữa, các con xem con gì xuất hiện tiếp theo nhé!
- Phía dưới cô có từ “Con cáo ”
- Cô ghép từ, đọc từ 1 - 2 lần.
- Trong từ “Con cáo” có chữ cái nào mà các con đã học? Ai giỏi lên tìm giúp cô nè?
- Đây là chữ cái C hôm nay cô sẽ cho các con làm quen.
- Cô có chữ cái C to hơn để các con dễ nhìn.
- Cô phát âm 2 lần.
- Chữ cái C có mấy nét? Đó là nét gì ?
- Đây là chữ cái C in hoa, đây là chữ cái c in thường và đây là chữ cái c viết thường.
- Cho lớp phát âm lại
- Cho cháu phát âm lại chữ cái i – t – c
- “con voi”
- Trẻ đọc từ.
- Cháu tìm chữ cái (o, n, i) phát âm.
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc xen kẽ (cô sửa sai cho trẻ)
- Có 1 nét thẳng đứng và 1 dấu chấm nhỏ ở trên đầu
- .......
- “con sư tử ”
- Trẻ đọc từ.
- Cháu tìm chữ cái đã học (o, n, ư ) và phát âm.
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc xen kẽ (cô sửa sai cho trẻ)
- Có 2 nét: 1 nét thẳng đứng và 1 nét ngang ngắn phía trên
- .....
- ........
- Trẻ đọc từ
- Cháu tìm chữ cái đã học (c, o, n, a ) và phát âm.
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc xen kẽ (cô sửa sai cho trẻ)
- Có 1 nét cong tròn.
- .....
- Cháu đọc chữ cái i – t – c
* HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi với chữ cái
+ Trò chơi động: “Truyền tin”
- Cách chơi: Cô cho cháu xếp thành 3 đội, đứng 3 hàng ngang dọc, (mỗi đội 1 tổ) . Phía trên cô chuẩn bị 3 bì thư có chứa chữ cái và 3 cái rỗ đựng chữ cái. Bạn đầu hàng sẽ lên chọn 1 bì thư mà con thích, sau đó bí mật mở ra xem và trao lại bì thư đó cho cô và về lại đầu hàng “truyền tin” (đọc lại chữ cái vừa nhân được trong bì thư) cho bạn thứ 2, bạn thứ 2 truyền tin cho bạn thứ 3… cứ như thế cho đến cuối hàng. Bạn cuối hàng sẽ chạy lên đây tìm và đọc to chữ cái bạn vừa truyền tin cho mình. Đội nào truyền tin nhanh, đúng là đội đó thằng cuộc, các con hiểu cách chơi chưa?
- Cháu chơi 1-2 lần, cô và cả lớp quan sát, nhận xét.
+ Trò chơi tĩnh: “ Tìm chữ cái theo yêu cầu”
- Cách chơi: Cô cho trẻ đi lấy bảng cài về chỗ ngôi. Khi nghe cô phát âm chữ cái nào trẻ chọn chữ cái đó phát âm.
- Cô cho trẻ chơi nhiều lần.
+ Trò chơi động: “Tìm nhà”.
- Cho trẻ chơi: “Tìm nhà”, mỗi trẻ lên bảng cài cô đã chuẩn bị lấy 1 thẻ chữ cái.
- Cách chơi: Xung quanh lớp cô có gắn hình 5 ngôi nhà, trên mỗi ngôi nhà có chữ cái g - y , i – t – c tương ứng với chữ cái các con cầm trên tay. Cô sẽ cho các con vừa đi vừa hát. Khi nào có hiệu lệnh của cô các con sẽ tìm về ngôi nhà với “địa chỉ” các con cầm trên tay.
Luật chơi: Ai về sai nhà sẽ bị phạt nhảy lò cò về đúng nhà của mình.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Trẻ nghe cô nói cách chơi.
- Trẻ chơi theo yêu cầu của cô.
- Trẻ nghe cô nói cách chơi.
- Trẻ chơi theo yêu cầu của cô
- Trẻ nghe cô nói cách chơi.
- Trẻ chơi theo yêu cầu của cô
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
*NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN:
Cho trẻ nêu gương cuối ngày xong. Cho trẻ nêu gương cuối tuần:
Trẻ hát “ cả tuần đều ngoan”
Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần.
Cô nhìn vào bình cờ đọc tên những trẻ có từ 3-5 cờ đứng lên, cô phát phiếu bé ngoan.
Cả lớp hoan hô.
Cô động viên các cháu ngoan luôn ngoan để luôn được khen.
Nhắc nhở các cháu chưa ngoan cố gắn ngoan hơn để lần sau được khen.
Hết giờ cô thu hoa lại, dán vào sổ bé ngoan cho cháu.
Trả trẻ
KÝ DUYỆT TUẦN 29
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
File đính kèm:
- Con vat song trong rungTuan 28.doc