1. Về nhóm lớp:
- Trang trí môi trường lớp học phù hợp với chủ đề “động vật”, thiết kế các bài tập ở dạng mở cho trẻ hoạt động.
- Vệ sinh phòng lớp, đồ dùng (chăn gối) sạch sẽ, gọn gàng phù hợp với thời tiết sang đông.
2. Về trẻ:
- Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ 100%
- 100% Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết khẩu phần ăn, có thói quen tốt và vệ sinh trong ăn uống.
- Trẻ có ý thức tôt về giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân
- Trẻ ngủ đủ giấc có thói quen tốt trong vui chơi học tập.
- Đến lớp biết giúp đỡ cô và bạn. Kê dọn bàn ghế cùng cô và lau chùi giá đồ chơi.
153 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2708 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề 7: Thế giới động vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng có ích như thế nào?
2.Ho¹t ®éng 2 : Luyện tập nhận biết chữ số 10, số lượng, số thứ tự trong phạm vi 10.
² Trò chơi “Ong chuyển mật”
- Cách chơi: Chia lớp thành 4 đội thi đua nhau bật nhảy lên lấy chai mật ong về cho nhóm. cứ mỗi chai mật ong là được tính 1 điểm. đội nào lấy được nhiều là đội đó thắng cuộc.
- Trẻ chơi: Khi có hiệu lệnh bật nhảy qua 4 vòng liên tục lên lấy mật ong về cho tổ của mình. Mỗi lần 1 bạn chỉ lấy được 1 chai mật ong. Trẻ chơi xong cô thưởng số điểm tương ứng với số chai mật ong của đội đó đã lấy được.
- Trẻ phát âm số từng đội và so sánh 3 đội xem đội nào nhiều hơn, ít hơn.
² Trò chơi “Thực hiện các phép tính trong phạm vi 10”
- Cô chia lớp ra thành nhóm, mỗi nhóm 10 bạn chơi, thực hiện các bài tập trên tấm bìa.
Ví dụ: Trẻ tìm các nhóm con côn trùng và đếm số lượng sau đó gắn số tương ứng vào từng nhóm. Sau đó cho trẻ cộng 2 nhóm lại với nhau có tổng là bao nhiêu trẻ gắn số kết quả vào ô vuông cuối cùng.
- Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ chơi và nhận xét sau khi chơi
² Trò chơi “Xếp số thứ tự từ 1-10”
Trẻ xếp số thứ tự từ 1-10 sau đó cho trẻ đếm tiến, đếm lùi.
* Kết thúc: Trẻ hát bài “Xoè tay”
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi 3-4 lần
- Trẻ chơi và tìm các loại côn trùng và gắn số tương ứng vào ô vuông bên dưới các nhóm và cộng lại sao cho có tổng là 10.
- Trẻ chơi
- Trẻ hát
* Hoạt động góc (Theo KHT)
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát con bướm
- Trò chơi: Bướm bay.
- Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ quan sát và nêu đặc điểm về con côn trùng như: Bướm và chơi hứng thú trò chơi “Bướm bay”.
- Luyện kỹ năng quan sát chú ý, ghi nhớ có chủ định.
II. CHUẨN BỊ:
- Chỗ quan sát rộng, thoáng dễ quan sát,....
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1 Quan sát con bướm
- Cho trẻ đi ra vườn hoa và cho trẻ quan sát vườn hoa nêu nhận xét.
+ Các con xem đây là gì?
+ Vườn hoa như thế nào?
+ Con gì bay lượn vườn hoa?
+ Con bướm bay lượn vườn hoa để làm gì?
+ Ai có nhận xét gì về các chú bướm.
2. Hoạt động 2: Trò chơi “Bướm bay”
Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
Cô bao quát trẻ chơi an toàn
- Vườn hoa
- Trẻ trả lời theo cảm nhận
- Trẻ quan sát và trả lời.
- Hút mật hoa,…
- Trẻ nêu nhận xét.
- Trẻ chơi
HOẠT ĐỘNGCHIỀU
NéI DUNG: Cho trÎ lµm quen víi bµi th¬:
Ong vµ bím
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ đọc theo cô bài thơ “Ong và bướm” diễn cảm, thể hiện được giọng điệu vui tươi, hóm hcủa bài thơ.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc diễn cảm, rõ lời bài thơ.
- Giáo dục: Trẻ yêu quý và bảo vệ ong và biết giữ an toàn không tiếp xúc với ong.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu
- Cho trẻ hát bài “Chị ong nâu và em bé”
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
? Ong là côn trùng có ích giúp cho hoa kết trái và cho chúng ta rất nhiều mật ngọt và ong là côn trùng rất chăm nữa
2. Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe 1 lần giới thiệu tên bài, tên tác giả.
- Cô dạy cả lớp đọc thơ theo cô nhiều lần.
- Tổ đọc thơ, luân phiên tổ
- Nhóm đọc thơ
- Cả lớp đọc
Cô chú ý sửa sai cho trẻ và giúp cho trẻ đọc thể hiện được âm điệu vui tươi hóm hỉnh khi đọc thơ.
- Trẻ hát
- Trẻ nghe cô đọc thơ
- Cả lớp đọc
- Tổ đọc
- Nhóm đọc
- Cả lớp đọc.
* Chơi tự do ở các góc
* Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1. Những kết quả đạt được qua các hoạt động trong ngày:
- 94% Trẻ nhận biết chữ số 10 và nhận biết số lượng trong phạm vi 10, số thứ tự từ 1-10 thông qua các trò chơi.
- Một số trẻ
Thứ 6/20/3
Đón trẻ - cho trẻ xem tranh ảnh về môi trường sống của các
con vật sống trong rừng
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Môn Âm nhạc:
- D¹y h¸t: Chó voi con ë b¶n ®«n
- Nghe h¸t: Lý hoµi nam
- Trß ch¬i ©m nh¹c: Nèt nh¹c may m¾n
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả bài “Chú voi con ở bản đôn” sáng tác của chú Phạm Tuyên. Trẻ hát rõ lời, đúng giai điệu và cảm nhận được giai điệu vui nhộn của bài hát.
Trẻ nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô bài “Lý hoài nam”.
Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi “Nốt nhạc may mắn”
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng ca hát, hát rõ lời, hát đúng giai điệu, thể hiện tình cảm của trẻ qua bài hát
Phát triển tai nghe âm nhạc và năng khiếu âm nhạc cho trẻ.
- Giáo dục: Trẻ có ý thức bảo vệ các con vật.
II. CHUẨN BỊ: - Khung hình nốt nhạc may mắn.
- Một số nốt nhạc có gắn hình ảnh các con vật
- Đàn ghi âm bài hát
ë NDTH: Văn học: Thơ “Con voi”
MTXQ: Một số con vật
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Dạy hát: “Chú voi con ở bản đôn”
- Cô và trẻ hát đố bài đồng dao:
“Con vỏi con voi
Có cái gì đi trước?
Hai chân trước đi sau
Còn cái đuôi thì đi ở đâu”
+ Con voi có cái gì?
+ Có bài hát nào nói về con voi không?
- Cả lớp hát 1- 2 lần (có đàn).
+ Các con vừa hát bài hát gì? Nhạc và lời của ai?
+ Voi giúp ích gì cho con người?
? Các con hãy nghe giai điệu đàn và hát bài hát cùng cô nhé.
- Các con thấy giai điệu bài hát như thế nào?
- Trẻ hát 2 lần.
- Hát thi đua theo tay nhịp của cô
Khi cô bắt nhịp 2 tay thì hát như thế nào? Còn 1 tay?
Chúng mình cùng thi đua nhé.
- Cô bắt nhịp trẻ hát to nhỏ 2 lần.
- 3 tổ hát nối tiếp nhau
1 tổ hát còn 2 tổ nhận xét
² Nhóm hát: 3 nhóm
- Cá nhân
² Dàn hợp xướng biểu diễn bài “Chú voi con ở bản đôn”
Hình thức: 2 hàng ngang (2 nhóm sau)
2. Hoạt động 2 : Nghe hát “Lý hoài nam”
? Voi giúp ích cho con người rất nhiều như thồ hàng, kéo gỗ…. Voi còn làm gì nữa?
Voi còn làm xiếc cho mọi người xem. các con xem voi làm xiếc chưa?
+ Voi sống ở đâu?
+ Trong rừng còn có những con vật gì nữa?
? Trong rừng có rất nhiều loài vật sinh sống như các loài chim, vượn, khỉ… và có 1 bài dân ca nói lên điều đó đấy. các con lắng nghe nhé.
- Cô hát cho trẻ nghe 1
+ Đó là dân ca vùng nào? Giai điệu dân ca như thế nào?
- Lần 2: trẻ cùng biểu diễn với cô
3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “nốt nhạc may mắn”
- Có rất nhiều bài hát về các con vật qua trò chơi: “Nốt nhạc may mắn”
* Cách chơi: Đây là những nốt nhạc xinh xắn sau mỗi nốt nhạc có các con vật khác nhau.
Chia lớp làm 3 đội lần lượt từng đội hội ý chọn nốt nhạc mình thích sau đó lặt ra phía sau xem tranh có con vật gì các bạn hội ý lại và chọn bài hát nói về con vật đó.
- Đội nào lật trúng ô màu đỏ, không doán được bài hát gì thì mất lượt chơi.
- Khi những nốt nhạc được mở hết xuất hiện tranh bí ẩn, đội nào đoán đúng tên bài hát gốc trong tranh thì đội đó thắng cuộc. được thưởng bông hoa điểm 10 của bác gấu.
Cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần
Cô bao quát theo dõi trẻ chơi
² Kết thúc: Trẻ hát bài “Chú voi con ở bản đôn”
- Có cái vòi đi trước
- Hai chân trước đi trước...
- Còn cái đuôi đi sau nốt.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời
- Hay, vui nhộn.
- Cả lớp hát.
- Tổ hát theo tay nhịp của cô
- Trẻ hát to nhỏ 2 lần
- Tổ hát nối tiếp lời
- Nhận xét về tổ bạn
- Nhóm hát
- Cá nhân
- Cả lớp đứng dậy hát
- Trẻ trả lời
- Trong rừng
- Trẻ kể
- Trẻ nghe cô hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát và biểu diễn cùng cô.
- Trẻ nghe chú ý nghe cô hướng dẫn
- Trẻ chơi 3-4 lần
- Trẻ hát
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung:
- HĐCMĐ: Quan sát kiến tha mồi
- Trò chơi: Ong bay
- Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ quan sát vườn trường và biết được trong vườn có các con bướm, ong, chuồn chuồn,... biết chơi hứng thú trò chơi ‘Bướm bay”
- Luyện khả năng quan sát chú sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Giaó dục trẻ bảo vệ chăm sóc cây hoa trong vườn trường.
II. CHUẨN BỊ: - Chỗ quan sát rộng thoáng dễ quan sát.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Quan sát vườn trường
- Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Con chuồn chuồn”
+ Phía trước chúng mình là gì?
+ Có những loại hoa gì, màu gì?
+ Các con quan sát xem có con gì đang bay lượn trong vườn hoa?
- Cô gợi cho trẻ quan sát
+ Có con gì đang đậu trên cánh hoa?
+ Chú bướm kia đang làm gì thế nhỉ?
+ Bác chuồn chuồn voi đang ngủ phải không nhỉ?...
? Gíáo dục trẻ có ý thức bảo vệ các loại côn trùng có ích.
2. Hoạt động 2: Trò chơi “Bướm bay”
Cô hướng dẫn trẻ cách chơi
- Trẻ chơi: Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ chơi
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn.
- Trẻ vừa vận động vừa hát
- Vườn hoa
- Trẻ quan sát và trả lời.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ quan sát và nhận xét.
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
* Hoạt động góc ( Theo KHT)
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung: 1. Cho trẻ chơi hoạt động góc (Theo KHT)
Vui v¨n nghÖ
Ph¸t phiÕu bÐ ngoan
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết đánh giá nhận xét bạn ngoan, bạn chưa ngoan thông qua việc làm tốt xấu của bạn. biết nhận ra lỗi của mình khi có những hành động sai.
Hát và biểu diễn một số bài hát có trong chủ đề và một số bài trẻ thích.
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người, biết giúp đỡ bạn.
Động viên khuyến khích trẻ kịp thời để trẻ chăm đi học.
II. CHUẨN BỊ: - Phiếu bé ngoan.
- Đàn ghi âm các bài hát về các loại côn trùng.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ.
- Cho trẻ biểu diễn các bài hát như
Chị ong nâu và em bé, con chuồn chuồn, chú bướm xinh, hoa thơm bườm lượn, con cào cào, con kiến,…và một số bài trẻ
thích
2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan.
- Cho cả lớp hát bài: “Cả tuần đều ngoan” - Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng đáng bé ngoan, Ai chưa, vì sao? - Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và phát phiếu bé ngoan cho trẻ.
- Trẻ hát và biểu diễn
- Cả lớp hát.
- Trẻ tự nhận xét mình
Và bạn và nêu lý do.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày:
- 91% Trẻ hát và cảm xúc cảm tình cảm khi hát và vận động.
- 94% trẻ tham gia hứng thú các hoạt động chơi một số trẻ chơi còn nói to như: Bảo An, Diệu Linh, Bảo Ngọc, Chi Mai, Thanh Thảo
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
- Cháu Minh Châu, Tuấn Phong ăn ít vì bị đau răng.
--------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Chủ đề Động vật - Lớp 4 tuổi.doc